Bức xạ IR
Xem “bức xạ hồng ngoại” (17-580)
17-611
Hình học chiếu xạ
Xem “hình học thơng lượng vào” (17-577)
17-612
Dải linh hoạt của camera số ảnh tĩnh theo ISO
Tỷ số giữa mức độ chói tối đa chưa cắt với mức độ chối tối thiểu có thể tái tạo với tín hiệu tăng đến tỷ số nhiễu tạm thời ít nhất bằng 1
Đơn vị: 1
17-613
Đường cong đẳng candela
Khơng cịn sử dụng: xem “đường cong đẳng cường độ” (17-618)
17-614
Biểu đồ đẳng candela
Khơng cịn sử dụng: xem “biểu đồ đẳng cường độ” (17-619)
17-615
Đường đẳng candela
Khơng cịn sử dụng: xem “đường đẳng cường độ (Mỹ)” (17-620)
17-616
Đường cong đẳng độ rọi
Quỹ tích của các điểm trên bề mặt có độ rọi cùng giá trị Thuật ngữ tương đương sử dụng ở Mỹ: “đường đẳng độ rọi”
17-616
Đường đẳng độ rọi (Mỹ)
Quỹ tích của các điểm trên bề mặt có độ rọi cùng giá trị
Thuật ngữ tương đương sử dụng ngoài nước Mỹ: “đường cong đẳng độ rọi”
17-618
Đường cong đẳng cường độ
Đường cong được vẽ trên quả cầu có tâm tại tâm sáng của nguồn, nối tất cả các điểm tương ứng với các hướng có cường độ sáng như nhau, hoặc hình chiếu phẳng của đường cong đó
Thuật ngữ tương đương sử dụng ở Mỹ: “đường đẳng cường độ”
7-619
Biểu đồ đẳng cường độ
Tập hợp các đường đẳng cường độ
17-620
Đường đẳng cường độ (Mỹ)
Đường cong được vẽ trên quả cầu có tâm tại tâm sáng của nguồn, nối tất cả các điểm tương ứng với các hướng có cường độ sáng như nhau, hoặc hình chiếu phẳng của đường cong đó
Thuật ngữ tương đương sử dụng ngoài nước Mỹ: “đường cong đẳng cường độ”
17-621
Đường cong đẳng độ chói
Quỹ tích các điểm trên bề mặt có độ chói như nhau đối với các vị trí nhất định của người quan sát và của nguồn hoặc các nguồn trong mối tương quan với bề mặt
17-622
Đường cong đẳng lux
Khơng cịn sử dụng: xem “đường cong đẳng độ rọi” (17-616)
17-623
Đường đẳng lux
Khơng cịn sử dụng: xem “đường đẳng độ rọi” (Mỹ) (17-617)
17-624
Ánh sáng đẳng pha
Ánh sáng theo nhịp trong đó tất cả các khoảng thời gian sáng và tối để được cảm nhận là bằng nhau CHÚ THÍCH: Trong tiếng Pháp và trong thuật ngữ giao thơng đường bộ, ánh sáng đồng pha cịn được gọi là "feu clignotant”.
Phản xạ khuếch tán đẳng hướng
Sự phản xạ khuếch tán trong đó phân bố khơng gian của bức xạ phản xạ sao cho độ bức xạ hoặc độ chói như nhau ở tất cả các hướng trong bán cầu mà bức xạ được phản xạ
17-625
Sự truyền qua khuếch tán đẳng hướng
Truyền qua khuếch tán trong đó sự phân bố không gian của bức xạ truyền qua sao cho độ bức xạ hoặc độ chói như nhau ở tất cả các hướng trong bán cầu mà bức xạ truyền qua
17-627
Nguồn điểm đẳng hướng
Xem CHÚ THÍCH đối với “nguồn điểm” (17-964)
J17-628 17-628
Đèn điện chống nước phun
Xem CHÚ THÍCH đối với "đèn điện được bảo vệ" (17-995)
K17-629 17-629
Định luật Koschmieder
Định luật liên quan đến độ tương phản nhìn rõ Cd của một vật thể trên nền trời, tại một khoảng cách quan sát nhất định d với độ tương phản vốn có Co, và độ truyền qua khí quyển T được cho là đồng nhất
Cd = CoTd/do
trong đó do là độ dài xác định cho định nghĩa của T. CHÚ THÍCH 1: Cơng thức đơi khi được viết
Cd = C0T
trong đó số mũ trong T là giá trị số d được đo với do là “đơn vị”.
CHÚ THÍCH 2: Xét đến mối quan hệ được đưa ra trong “phạm vi quang học khí tượng” giữa T và phạm vi quang học khí tượng v, luật này cũng có thể được viết như
Cd = C0(0,05d/v)
CHÚ THÍCH 3: Độ tương phản được lấy là tỷ số giữa chênh lệch độ chói của vật thể và độ chói của nền với độ chói của nền.
L17.630 17.630 Nhãn
Bộ nhận dạng có thể là từ, ký hiệu hoặc nhóm ký tự khác được sử dụng để nhận dạng tệp, phương tiện lưu trữ, phần tử được xác định trong chương trình máy tính hoặc một mục cụ thể trong tài liệu, chẳng hạn như bảng tính hoặc biểu đồ
17-631Lambe Lambe
Xem CHÚ THÍCH 2 đối với “candela trên mét vng” (17-118)
17-632
ĐỊnh luật Lambert (cosin)
Đối với phần tử bề mặt có độ bức xạ hoặc độ chói như nhau ở mọi hướng của bán cầu trên bề mặt:
I(θ) = Incosθ
trong đó l(θ) và In là cường độ bức xạ hoặc cường độ sáng tương ứng của phần tử bề mặt theo một hướng ở góc θ với đường vng góc với bề mặt và theo hướng vng góc đó.