Xem "hệ số duy trì quang thơng bóng đèn" (17- 636)
17-687LMF (viết tắt) LMF (viết tắt)
Xem "hệ số duy trì của đèn điện" (17-710)
17-688
Điều khiển cục bộ
Thao tác một dấu hiệu hoặc đèn điện từ bên trong thiết bị hoặc ở gần bằng các phương tiện khác với thao tác thủ công
17-689
Chiếu sáng cục bộ
Chiếu sáng cho một nhiệm vụ thị giác cụ thể, bổ sung và điều khiển riêng biệt với chiếu sáng chung
17-690
Đường nội bộ
Đường phố cho phép tiếp cận trực tiếp các tịa nhà và khu đất có lưu lượng giao thơng tối thiểu
17-691
Chiếu sáng cục bộ
Sự chiếu sáng được thiết kế để chiếu sáng khu vực xác định về chức năng với độ rọi cao hơn tại một số vị trí được chỉ định, ví dụ các vị trí tại đó cơng việc được thực hiện
17-692
Bóng đèn hồ quang dàl
Bóng đèn hồ quang, thơng thường có áp suất cao, trong đó khoảng cách giữa các điện cực lớn, hồ quang chốn hết ống phóng điện và do đó được ổn định
17-693
Hướng theo chiều dọc
Hướng song song với trục đường
17-694
Độ đồng đều theo chiều dọc của độ chói mặt đường [Ui]
Tỷ số giữa độ chói tối thiểu và độ chói tối đa dọc theo đường tâm của mỗi làn đường Đơn vị: 1
17-695
Bóng mờ (của ánh sáng)
Vùng sáng khuếch tán có thể nhìn thấy từ bên ngồi một chùm sáng do hiệu ứng phân tán ánh sáng của khí quyển 17-696 LOR (viết tắt) Xem “tỷ số ánh sáng ra” (17-668) 17-697 Tấm che sáng (Mỹ)
Màn chắn làm bằng các thành phần vật liệu mờ hoặc mờ đục và được xử lý về hình học để tránh trực tiếp nhìn thấy bóng đèn qua một góc đã cho
Thuật ngữ tương đương được sử dụng bên ngoài nước Mỹ: “tấm chắn sáng”
17-698
Trần che sáng (Mỹ)
Hệ thống chiếu sáng bao gồm các nguồn sáng bố trí bên trên các tấm chắn gắn phủ kín trần nhà Thuật ngữ tương đương được sử dụng bên ngoài nước Mỹ: “trần che sáng”
17-699
Tấm che sáng
Màn chắn làm bằng các thành phần vật liệu mờ hoặc mờ đục và được xử lý về hình học để tránh trực tiếp nhìn thấy bóng đèn qua một góc đã cho
17-700
Trần che sáng
Hệ thống chiếu sáng bao gồm các nguồn sáng bố trí bên trên các tấm chắn gắn phủ trần nhà Thuật ngữ tương đương được sử dụng ở Mỹ: "trần che sáng"
17-701
Bóng đèn (hơi) thủy ngân áp suất thấp
Bóng đèn phóng điện loại hơi thủy ngân có hoặc khơng có lớp phủ phốt pho, khi hoạt động áp suất riêng của hơi trong đèn không vượt quá 100 Pa
17-702
Bóng đèn (hơi) natri áp suất thấp
Bóng đèn phóng điện trong đó ánh sáng được tạo ra bởi bức xạ từ hơi natri hoạt động ở áp suất riêng từ 0,1 Pa đến 1,5 Pa 17-703 LSF (viết tắt) Xem "hệ số sống sót của bóng đèn" (17-637) 17-704 Lumen
Đơn vị hệ SI của quang thông Ký hiệu: Im
1. quang thơng phát ra trong góc khối đơn vị (steradian) bởi một nguồn điểm đồng nhất có cường độ sáng là 1 cd (được định nghĩa bởi Hội nghị Toàn thể về Cân Đo lần thứ 9,1948)
2. Định nghĩa tương đương: quang thơng của chùm tia bức xạ đơn sắc có tần số 540x1012 Hz và có thơng lượng bức xạ là 1/683 W
17-705
Phương pháp lumen
Phương pháp tính tốn để dự đốn mối quan hệ giữa số lượng và hình dạng của các nguồn sáng hoặc đèn điện, đặc điểm của căn phòng với độ rọi trung bình trên mặt phẳng làm việc
17-706
Lumen trên phút vng (US)
Xem CHÚ THÍCH đối với “lux" (17-744)
17-707Đèn điện Đèn điện
Thiết bị phân phối, lọc hoặc biến đổi ánh sáng truyền qua từ một hoặc nhiều bóng đèn và bao gồm, ngoại trừ bản thân bóng đèn, tất cả các bộ phận cần thiết để cố định và bảo vệ bóng đèn và các mạch phụ trợ khi cần thiết cùng với các phương tiện kết nối với nguồn điện
17-708
Hiệu suất đèn điện (Mỹ)
Tỷ số giữa tổng quang thông của đèn điện đo được trong điều kiện thực tế quy định với (các) bóng đèn và thiết bị, và tổng lượng quang thơng riêng lẻ của cùng (các) bóng đèn khi hoạt động bên ngồi đèn điện có cùng thiết bị, trong điều kiện quy định
Đơn vị: 1
Thuật ngữ tương đương được sử dụng bên ngoài nước Mỹ: “tỷ số đầu ra ánh sáng” Xem thêm CHÚ THÍCH đối với "tỷ số đầu ra ánh sáng" (17-847)
17-709
Cơ cấu bảo vệ đèn điện
Cơ cấu dạng lưới sử dụng để che chắn kính bảo vệ của đèn điện chống va chạm cơ học
17-710
Tỷ số giữa hiệu suất của đèn điện tại một thời điểm nhất định với giá trị hiệu suất ban đầu Đơn vị: 1
Viết tắt: “ƒLM”
17-711
Độ chói (theo một hướng cho trước, tại một điểm nhất định của một bề mặt thực hoặc tưởng tượng)
[Lv; L]
Định lượng được xác định theo công thức:
trong đó
dv là quang thơng truyền đi bởi một chùm sơ cấp qua điểm đã cho và lan truyền trong góc khối d chứa hướng đã cho;
dA là diện tích mặt cắt của chùm tia chứa điểm đã cho;
là góc giữa pháp tuyến tới mặt cắt đó và hướng của chùm tia
Đơn vị: cd.m-2 = Im.m-2.sr-1
CHÚ THÍCH 1: Phương trình trên không biểu diễn đạo hàm (tức là tốc độ thay đổi quang thơng với góc khối hoặc diện tích) mà là thương của một yếu tố quang thơng chia cho một yếu tố góc khối và một yếu tố diện tích. Trong các thuật ngữ tốn học nghiêm ngặt, định nghĩa có thể được viết:
Trong các phép đo thực tế, A và phải đủ nhỏ để các biến thiên của v không ảnh hưởng đến kết quả.
Nếu không, tỷ số cho độ chói trung bình và các điều kiện đo chính xác phải được quy định. CHÚ THÍCH 2: Xem CHÚ THÍCH 2 đến 7 đối với “độ bức xạ” (17-1012).
17-712
Hệ số độ chói (tại phần tử bề mặt của môi trường, theo một hướng đã cho, trong điều kiện chiếu
sáng xác định) [qv; q]
Thương của độ chói phần tử bề mặt theo hướng đã cho chia cho độ rọi trên bề mặt đó
EL L q trong đó L là độ chói đo bằng cd m-2; E là độ rọi đo bằng Ix Đơn vị: sr-1
CHÚ THÍCH Xem CHÚ THÍCH đối với “hệ số bức xạ” (17-1013).
17-713
Hệ số độ chói trong chiếu sáng khuếch tán
Tỷ số giữa độ chói của một trường với độ rọi trên mặt phẳng của trường đó, đối với chiếu sáng khuếch tán và hướng quan sát tạo thành một góc với mặt đường
Đơn vị: cd·m-2·Ix-1
17-714
Tỷ số tương phản độ chói (của màn hình)
Tỷ số giữa độ chói của 2 phần hoạt động của bề mặt hiển thị có cùng hoặc khác màu sắc Đơn vị: 1
17-715
Ngưỡng chênh lệch độ sáng [ΔL]
Đơn vị: cd·m-2 = Im·m-2·sr-1
CHÚ THÍCH: Giá trị phụ thuộc vào phương pháp luận, độ chói và các điều kiện nhìn, bao gồm trạng thái thích nghi.
17-716
Liều độ chói (theo một hướng đã cho, tại một điểm nhất định của bề mặt thực hoặc tưởng tượng)
[Lt,v]
Định lượng được xác định bởi phương trình
Trong đó
dQv là năng lượng ánh sáng truyền đi bởi một chùm sơ cấp qua điểm đã cho và lan truyền trong góc khối d chứa hướng đã cho;
dA là diện tích mặt cắt của chùm tia chứa điểm đã cho;
s là góc giữa pháp tuyến tới mặt cắt đó và hướng của chùm tia
Đơn vị: cd.s.m-2
CHÚ THÍCH 1: Phương trình trên khơng biểu diễn đạo hàm (tức là tốc độ thay đổi năng lượng ánh sáng với góc khối hoặc diện tích) mà là thương của một yếu tố năng lượng ánh sáng chia cho yếu tố góc khối và yếu tố diện tích. Trong các thuật ngữ tốn học nghiêm ngặt, định nghĩa có thể được viết:
Trong các phép đo thực tế, A và phải đủ nhỏ để các biến thiên của v không ảnh hưởng đến kết quả.
Nếu không, tỷ số cho liều độ chói trung bình và các điều kiện đo chính xác phải được quy định.
CHÚ THÍCH 2: Xem CHÚ THÍCH 2 đến 6 đối với “liều bức xạ” (17-1014).
17-717
Hệ số độ chói (tại bề mặt của môi trường không tự phát xạ theo một hướng cho trước, trong điều
kiện chiếu sáng xác định) [βv]
Tỷ số giữa độ chói của phần tử bề mặt, theo hướng đã cho, với độ chói của bộ khuếch tán phản xạ hoặc truyền qua hoàn toàn được chiếu sáng và quan sát giống hệt nhau
Đơn vị: 1
CHÚ THÍCH: Đối với mơi trường quang phát quang, hệ số độ chói bao gồm 2 thành phần: hệ số độ chói phản xạ βv,R và hệ số độ chói phát quang βv,L. Tổng các hệ số độ chói phản xạ và phát quang là hệ số độ chói tổng βv,T: βv,T = βv,R + βv,L. Chỉ số R được sử dụng ở đây đối với hệ số độ chói phản xạ bởi vì nó trực quan hơn S truyền thống và tránh nhầm lẫn với việc sử dụng S để biểu thị trạng thái phân cực.
17-718
Máy đo độ chót
Dụng cụ để đo độ chói
17-719
Tỷ số độ chói (của một cảnh hoặc hình ảnh)
Tỷ số giữa độ chói tối đa với độ sáng tối thiểu hoặc: hiện diện trong một cảnh, tác phẩm nghệ thuật, ảnh chụp, bản sao cơ quang, hoặc bản sao khác; hoặc có khả năng được tạo bằng thiết bị đầu ra và phương tiện đặc biệt
Đơn vị: 1
17-720
Ngưỡng độ chói
Độ chói nhỏ nhất của một kích thích cho phép cảm nhận được Đơn vị: cd·m-2
CHÚ THÍCH: Giá trị phụ thuộc vào kích thước trường, xung quanh, trạng thái thích nghi, phương pháp luận và các điều kiện nhìn khác.
17-721
Độ đồng đều độ chói [Uo]
Tỷ số giữa độ chói tối thiểu với độ chói trung bình của bề mặt Đơn vị: 1
17-722
Sự phát quang
Sự phát xạ bức xạ quang do q trình khơng nhiệt bất kỳ
17-723
Hệ số độ chói phát quang (tại bề mặt của mỗi trường phát quang theo hướng đã cho, trong điều
kiện chiếu sáng xác định) [βv,L]
Xem CHÚ THÍCH đối với "hệ số độ chói" (17- 717) Đơn vị: 1
17-724
Hệ số bức xạ phát quang (tại bề mặt của môi trường phát quang theo một hướng đã cho, trong điều
kiện chiếu sáng xác định) [βL]
Xem CHÚ THÍCH đối với "hệ số bức xạ" (17- 1015) Đơn vị: 1
17-725
Chất phát quang
Xem “chất huỳnh quang” (17-462)
17-726
Trần phát sáng
Hệ thống chiếu sáng bao gồm các nguồn sáng được sắp xếp bên trên lăng kính trong suốt hoặc vật liệu truyền qua khuếch tán phủ lên trần
17-727
Màu phát sáng
Màu sắc cảm nhận được thuộc một diện tích có vẻ phát ra ánh sáng như một nguồn sáng sơ cấp, hoặc có vẻ phản chiếu ánh sáng đó như gương
CHÚ THÍCH: Các nguồn sáng sơ cấp nhìn thấy trong mơi trường tự nhiên xung quanh thường thể hiện sự hiển thị các màu phát sáng theo nghĩa này.
17-728
Sự phơi sáng trụ (tại một điểm, theo một hướng và thời gian nhất định) [Hv,z; Hv]
Xem CHÚ THÍCH đối với "sự phơi nhiễm bức xạ trụ" (17-1017) Đơn vị: Ix·s = lm·s·m-2
17-729
Hiệu suất sáng (của nguồn) [ηv; η]
Thương của quang thông phát ra và công suất tiêu thụ bởi nguồn Đơn vị: lm·W-1
Xem thêm CHÚ THÍCH đối với “hiệu suất bức xạ” (17-1018)
17-730
Hiệu suất sáng (của bức xạ) [K]
Thương của quang thông v, và thông lượng bức xạ tương ứng e
CHÚ THÍCH 1: Hiệu sáng sáng phụ thuộc vào một số yếu tố, đặc biệt là trạng thái thích nghi thị giác và kích thước và vị trí của nguồn trong trường nhìn. Vì lý do này, có thể xác định một số hàm hiệu suất sáng theo phổ, đối với các điều kiện thị giác đặc thù. Trừ khi có chỉ định khác, quang thơng được đề cập trong định nghĩa trên được xác định bằng cách sử dụng máy quan sát trắc quang chuẩn CIE, tức là sử dụng các hàm V() và V'() đối với sự nhìn ban ngày và ban đêm tương ứng.
CHÚ THÍCH 2: Đối với hàm hiệu suất sáng theo phổ bất kỳ K(), hiệu suất sáng đối với bức xạ đơn sắc ở tần số 540 x 1012 Hz, tương ứng với bước sóng = 555,6016 nm trong khơng khí chuẩn, được xác định bằng 683 lm·W-1.
CHÚ THÍCH 3: Giá trị lớn nhất của K() được biểu thị bằng ký hiệu Km. Đối với sự nhìn ban ngày Km = 683 V (555 nm) / V (555,016 nm) Im·W-1 = 683,002 Im·W-1 ≈ 683 Im·W-1 và cho sự nhìn ban đêm Km = 683 V'(507 nm) / V'(555,016 nm) lm·W-1 = 1 700,05 Im·W-1 ≈ 1 700 lm·W-1
Đối với các bước sóng khác: K() = KmV()và K'() = Km V'(). Xem thêm “hiệu suất sáng theo phổ” (17-1222)
17-731
Hiệu suất sáng (của bức xạ) [V]
Tỷ số giữa thơng lượng bức xạ tính trọng số theo V() với thơng lượng bức xạ tương ứng
Trong đó
e, là phổ bức xạ và là bước sóng
Đơn vị: 1
CHÚ THÍCH 1: Đối với hiệu suất sáng theo phổ, xem “hiệu suất sáng theo phổ” (17-1222). CHÚ THÍCH 2: Đối với sự nhìn ban đêm, các ký hiệu trong các cơng thức được thay thế bằng V’, ’,
K' và K’m tương ứng.
17-732
Phần tử phát sáng
Một phần của bóng đèn phát ra ánh sáng
CHÚ THÍCH: Thuật ngữ tiếng Đức “Leuchtkưrper” chỉ áp dụng cho các bóng đèn sợi đốt.
17-733
Năng lượng ánh sáng [Qv; Q]
Tích phân theo thời gian của quang thơng v trong một khoảng thời gian Δt nhất định
Đơn vị: Im·s, Im·h
17-734
Mơi trường sáng
Tổng tồn bộ các điều kiện vật lý của ánh sáng trong một khung cảnh có khả năng ảnh hưởng đến sự nhìn của con người
17-735
Độ trưng sáng (tại một điểm trên bề mặt)
1. thương của quang thông dv từ một phần tử bề mặt chứa điểm với diện tích dA của phần tử đó 2. Định nghĩa tương đương: tích phân lấy trên bán cầu nhìn thấy được từ điểm đã cho của biểu thức
Lv cosθ dΩ, trong đó Lv là độ chói tại điểm đã cho theo các hướng khác nhau của các chùm tia cơ bản
Đơn vị: Im·m-2
17-736
Phơi sáng (tại một điểm trên bề mặt, trong một thời gian nhất định) [Hv; H]
Xem CHÚ THÍCH 2 đối với “phơi nhiễm bức xạ” (17-1021) Đơn vị: Ix·s = Im·s·m-2
17-737
Hệ số tắt sáng (của khí quyển) [av]
Thước đo biểu thị sự suy giảm của độ rọi trực tiếp khi các tia mặt trời chiếu thẳng đứng xuyên qua khí quyển trong sạch và khơ (khí quyển Rayleigh)
Đơn vị: 1 CHÚ THÍCH: m av 0045 , 0 1 1 , 0
trong đó m là khối lượng khơng khí quang học tương đối có trọng số để tính các đặc tính truyền quang phổ tương đối của khí quyển.
17-738
Quang thơng [v; ]
Lượng nhận được từ thơng lượng bức xạ e bằng cách đánh giá bức xạ theo tác động lên người quan sát trắc quang chuẩn của CIE
Đơn vị: Im
CHÚ THÍCH: Đối với sự nhìn ban ngày trong đó là phân bố phổ phổ của thông lượng bức xạ và V() là hiệu suất sáng theo phổ
17-739
Cường độ sáng (của nguồn, theo một hướng nhất định) [lv; l]
Thương của quang thông dv từ nguồn và truyền đi trong phần tử góc khối dΩ chứa hướng đã cho, chia cho phần tử góc khối
Đơn vị: cd = lm·sr-1
CHÚ Thích: Định nghĩa chỉ đúng với nguồn điểm
17-740
Phạm vi phát sáng
Khoảng cách lớn nhất mà ánh sáng tín hiệu đã cho có thể nhận ra trong bất kỳ trường hợp cụ thể nào, chỉ bị giới hạn bởi sự truyền qua khí quyển và ngưỡng độ rọi tại mắt của người quan sát
17-741
Hằng số mặt trời phát sáng [Evo]
Độ rọi được tạo ra bởi bức xạ mặt trời ngồi trái đất trên bề mặt vng góc với tia sáng mặt trời ở khoảng cách trung bình giữa Mặt trời-Trái đất
Đơn vị:: Ix = lm·m-2
17-742
Sự phơi sáng cầu (tại một điểm, trong một thời gian phơi sáng nhất định) [Hv,o; Ho]
Xem CHÚ THÍCH 2 đối với "phơi bức xạ cầu" (17-1028) Đơn vị: Unit: Ix.s = Im·s·m-2
17-743
Tỷ số giữa độ dày quang học theo phương thẳng đứng của bầu khí quyển đục thực tế và độ dày quang học theo phương thẳng đứng của khí quyển trong sạch và khơ (khí quyển Rayleigh), liên quan đến phần nhìn thấy của phổ mặt trời
Đơn vị: 1 CHÚ THÍCH m a E E In T v v vs v ) / ( Trong đó
Evs là độ rọi của chùm tia trực tiếp trên bề mặt nằm ngang (tại mặt đất); Ev là độ rọi ngang ngoài trái đất;