quan tâm trực tiếp.
CHÚ THÍCH: Có một số loại bóng đèn như vậy được sử dụng cho mục đích quang sinh học, quang hóa và y sinh.
17-1365
Bệnh đục thủy tinh thể do ánh sáng tử ngoại
Xem “bệnh đục thủy tinh thể do ánh sáng” (17- 888)
17-1366
Hệ số bảo vệ chống tia tử ngoại [FUVP]
Phép đo chất lượng bảo vệ của mẫu vải chống lại tia tử ngoại từ mặt trời được xác định bằng thử nghiệm cấy mô trong ống nghiệm.
Đơn vị: 1
CHÚ THÍCH 1: Đối với thử nghiệm trong ống nghiệm, sự chiếu xạ gây ban đỏ được đo bằng máy dò với mẫu thử nghiệm dưới vải được so sánh với sự chiếu xạ hồng cầu được đo khơng có vải, trong đó nguồn sáng thường là mơ phỏng mặt trời. Điều này được thể hiện trong phương trình sau:
trong đó
ser () là hàm trọng số phổ gây ban đỏ; E là phổ chiếu xạ;
() là phổ truyền qua của mẫu đo được;
Δ là độ rộng băng sóng;
là bước sóng.
CHÚ THÍCH 2 Hàm trọng số phổ nguy hiểm tử ngoại, s(), đã được thay thế cho ser() trong các trường hợp đặc biệt. Nếu sử dụng như vậy, hệ số bảo vệ chống tia tử ngoại FUVP phải được ghi chú là
FUVP [s() lấy trọng số].
Viết tắt: “UPF”
17-1367Tia cực tím Tia cực tím
Bức xạ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của bức xạ khả kiến
CHÚ THÍCH 1: Dải bước sóng giữa 100 nm và 400nm thường được chia thành: UV-A: 315nm đến 400nm;
UV-B: 280nm đến 315nm; UV-C: 100 nm đến 280 nm.
CHÚ THÍCH 2: Khơng thể xác định được ranh giới chính xác giữa “tử ngoại” và “nhìn thấy” bởi vì cảm giác thị giác ở bước sóng ngắn hơn 400nm được ghi nhận đối với các nguồn rất sáng.
CHÚ THÍCH 3: Trong một số ứng dụng, phổ tử ngoại cũng đã được chia thành tử ngoại “xa”, tử ngoại “chân không” và tử ngoại “gần”; tuy nhiên các ranh giới nhất thiết phải thay đổi tùy theo ứng dụng (ví dụ: trong khí tượng học, thiết kế quang học, quang hóa, vật lý nhiệt, v.v.).
Viết tắt: “UVR”
17-1368
Biểu đồ thang màu đồng nhất
các bước phân biệt màu gần như bằng nhau của các kích thích màu có cùng độ chói trong tồn biểu đồ
Thuật ngữ tương đương: “Biểu đồ UCS”
17-1369
Không gian màu đồng nhất
Khơng gian màu trong đó khoảng cách bằng nhau được dự định để biểu thị ngưỡng hoặc ngưỡng tối đa cảm nhận sự khác biệt màu có kích thước bằng nhau
17-1370
Nguồn điểm đồng nhất
Xem CHÚ THÍCH đối với “nguồn điểm” (17-964)
17-1371
Bầu trời đồng đều
Bầu trời có phân bố độ chói đồng đều trên tồn bán cầu
17-1372
Tỷ số đồng đều độ rọi (trên một mặt phẳng cho trước)
Xem “độ đồng đều độ rọi” (17-552)
17-1373
Sắc màu duy nhất
Sắc màu không thể mô tả thêm bằng cách sử dụng tên màu khác với tên chính nó Thuật ngữ tương đương: “sắc màu đơn nhất”
CHÚ THÍCH: Có 4 sắc màu duy nhất: đỏ, xanh lục, vàng và xanh dương tạo thành 2 cặp màu sắc đối lập: đỏ và xanh lục, vàng và xanh dương.
17-1374
Sắc màu đơn nhất
Xem “sắc màu duy nhất” (17-1373)
17-1375
Bức xạ khơng phân cực
Bức xạ thể hiện khơng có tính chất định hướng ưu tiên trong mặt phẳng vng góc với hướng truyền của bức xạ, hướng và pha của vectơ điện phân bổ ngẫu nhiên
CHÚ THÍCH: Một chùm bức xạ khơng phân cực có thể được coi là bao gồm 2 thành phần có biên độ bằng nhau nhưng với các trạng thái phân cực trực giao, hai thành phần này không liên quan đến nhau
17-1376
Màu sắc không liên quan
Màu sắc cảm nhận được thuộc về một diện tích nhìn thấy tách biệt với các màu khác