Trường gần
Mơi trường ngay sát kích thích màu xem xét, thường rộng khoảng 2° từ cạnh rìa kích thích màu xét theo mọi hướng, hoặc hướng chủ yếu
17-998
Khoảng cách gần (lắp đặt trong nội thất)
Khoảng cách giữa một bức tường và tâm sáng của các đèn điện trong hàng gần nhất
17-999
Màu sắc vật lý tâm lý
Đặc tính kỹ thuật của một kích thích màu về các giá trị xác định theo tốn tử, chẳng hạn như các giá trị ba kích thích
CHÚ THÍCH 1: Khi ý nghĩa là rõ ràng từ ngữ cảnh, thuật ngữ “màu” có thể được sử dụng một mình. CHÚ THÍCH 2: Trong tiếng Đức, “Farbe” thường được sử dụng thay cho "Farbempfindung”. Việc sử dụng "Farbe" theo nghĩa "Farbvalenz" nên tránh. Chỉ khi ý nghĩa là hiển nhiên trong ngữ cảnh, hoặc khi “Farbempfindung” và “Farbvalenz” đều phù hợp, "Farbe" có thể được sử dụng theo nghĩa "Farbvalenz".
Xem thêm “màu” (17-197)
17-1000
Chiếu sáng công cộng
Chiếu sáng bảo đảm an ninh và an toàn suốt đêm trên các tuyến đường công cộng, đường đi xe đạp, vỉa hè và khu vực dành cho người đi bộ trong các cơng viên và vườn hoa cơng cộng
CHÚ THÍCH: Cũng có thể qua các chiến lược như “Làm đẹp thành phố” giúp tăng cường các ngành công nghiệp thương mại và du lịch.
17-1001
Bóng đèn xung
1. bóng đèn phát năng lượng dạng xung duy nhất hoặc một chuỗi xung, trong đói mỗi xung giả định có thời lượng ngắn hơn 0,25 s
2. bóng đèn với một chuỗi xung liên tục hoặc năng lượng bức xạ điều biến trong đó cơng suất bức xạ đỉnh bằng ít nhất 10 lần năng lượng bức xạ trung bình
CHÚ THÍCH 1: Thời lượng cửa xung bóng đèn là khoảng thời gian giữa các điểm công suất nửa đỉnh trên cạnh trước và cạnh sau của xung
CHÚ THÍCH 2: Trong IEC 62471: 2006 / CIE S 009: 2002 An tồn quang học của bóng đèn và hệ thống đèn, các bóng đèn chiếu sáng thơng dụng được định nghĩa là đèn sóng liên tục. Ví dụ về các loại đèn xung bao gồm bóng đèn chớp nhiếp ảnh, đèn chớp trong máy photocopy, đèn LED xung điều biến và đèn nhấp nháy.
17-1002
Độ tinh khiết (của kích thích màu)
hợp với kích thích màu được xem xét
CHÚ THÍCH 1: Trong trường hợp kích thích màu tím, kích thích đơn sắc được thay thế bằng một kích thích có sắc độ được biểu diễn bằng một điểm trên ranh giới màu tím.
CHÚ THÍCH 2: Tỷ lệ có thể được đo theo nhiều cách khác nhau (xem “độ tinh khiết đo màu” và “độ tinh khiết kích thích”).
17-1003
Hiện tượng Purkin
Sự giảm độ sáng của kích thích màu bước sóng dài chủ yếu so với độ sáng của kích thích màu bước sóng ngắn chủ yếu khi các độ chói giảm theo cùng tỷ lệ từ mức ban ngày đến mức hồng hơn hoặc mức ban đêm mà không thay đổi phân bố phổ tương đối của các kích thích tương ứng
CHÚ THÍCH: Khi chuyển từ sự nhìn ban ngày sang sự nhìn hồng hơn hoặc ban đêm, hiệu suất sáng quang phổ thay đổi, bước sóng của hiệu suất tối đa chuyển dịch về phía các bước sóng ngắn hơn.
17-1004
Ranh giới màu tím
Đoạn thẳng trong biểu đồ màu, hoặc mặt phẳng trong một khơng gian ba kích thích, thể hiện các hỗn hợp cộng thêm của các kích thích đơn sắc bước sóng xấp xỉ 380 nm và 780 nm
17-1005
Kích thích màu tím
Kích thích được thể hiện trên biểu đồ màu bằng một điểm nằm trong tam giác được xác định bởi điểm biểu diễn kích thích vơ sắc xác định và 2 đầu của quỹ tích phổ tương ứng xấp xỉ với bước sóng 380 nm và 780 nm
CHÚ THÍCH: Màu tím là màu khơng được thể hiện trong sắc màu của quang phổ.
17-1006
Đầu đo nhiệt điện
Đầu đo nhiệt của bức xạ quang lợi dụng tốc độ thay đổi của sự phân cực điện tự phát, hoặc sự phân cực vĩnh viễn của một số vật liệu điện môi do sự thay đổi nhiệt độ gây ra
Q17-1007 17-1007
Lượng ánh sáng [Qv; Q]
Khơng cịn sử dụng: xem “năng lượng sáng” (17- 733)
17-1008
Bộ đếm lượng tử
Xem CHÚ THÍCH 2 đối với “đầu đo lượng tử không chọn lọc” (17-822)
17-1009
Đầu đo lượng tử (không chọn lọc)
Xem “đầu đo lượng tử không chọn lọc” (17-822)
17-1010
Hiệu suất lượng tử (của đầu đo) [η]
Tỷ số giữa số lượng các sự kiện cơ bản (như giải phóng điện tử) góp phần vào đầu ra của đầu đo với số lượng photon tới
Đơn vị: 1
Xem thêm “hiệu suất lượng tử ngoại” (17-421), “hiệu suất lượng tử nội” (17-597)
R17-1011 17-1011
Đường xuyên tâm
đường giao thông trực tiếp giữa trung tâm đô thị và các quận ngoại thành
17-931
Đại lượng được xác định bởi phương trình
trong đó
de là thông lượng bức xạ truyền qua điểm đã cho bởi một chùm sơ cấp và lan truyền trong góc khối d bao hướng đã cho;
dA là diện tích tiết diện của chùm tia có chứa điểm đã cho;
là góc giữa pháp tuyến tới tiết diện đó và hướng của chùm tia
Đơn vị: W·m-2·sr-1
CHÚ THÍCH 1: Phương trình trên khơng đại diện cho đạo hàm (tức là tốc độ thay đổi của thơng lượng với góc khối hoặc diện tích) mà là thương của một yếu tố thông lượng chia cho một phần tử góc khối và một phần tử diện tích. Trong các thuật ngữ tốn học nghiêm ngặt, định nghĩa có thể được viết:
Trong các phép đo thực tế, A và phải đủ nhỏ để những biến thiên của e không ảnh hưởng đến kết quả. Nếu khơng, tỷ số
cho độ chói bức xạ trung bình và các điều kiện đo chính xác phải được quy định
CHÚ THÍCH 2: Trong các lưu ý sau, ký hiệu cho các đại lượng khơng có các chỉ số vì các cơng thức cũng hợp lệ đối với các thuật ngữ “độ chói” và “ bức xạ photon”.
CHÚ THÍCH 3: Đối với diện tích dA của bề mặt nguồn do cường độ dl, của dA theo hướng đã cho là do đó cơng thức tương đương là một dạng phổ biến được sử dụng trong kỹ thuật chiếu sáng.
CHÚ THÍCH 4: Đối với diện tích dA của bề mặt nhận chùm tia do độ chiếu xạ hoặc độ rọi dE được tạo nên bởi chùm tia trên dA nên công thức tương đương là một dạng hữu ích khi nguồn khơng có bề mặt (ví dụ bầu trời, plasma của sự phóng điện).
CHÚ THÍCH 5: Sử dụng độ rộng hình học dG của chùm sơ cấp, do dG = dAcosd nên công thức tương đương là .
CHÚ THÍCH 6 Vì độ rộng quang học Gn2, (xem CHÚ THÍCH với “độ rộng hình học”) là bất biến do đó lượng Ln-2 cũng bất biến dọc theo đường đi của chùm tia nếu tổn thất do hấp thụ, phản xạ và khuếch tán được lấy bằng 0. Lượng đó được gọi là "độ chói bức xạ cơ bản".
CHÚ THÍCH 7: Mối tương quan giữa d và L được đưa ra trong các công thức trên đôi khi được gọi là “định luật cơ bản của phép đo bức xạ và trắc quang”: với ký hiệu được đưa ra ở đây và ở “độ rộng hình học”.
17-1013
Hệ số bức xạ (tại phần tử bề mặt của môi trường, theo một hướng nhất định, trong điều kiện chiếu xạ
xác định) [qe]
Thương giữa độ chói bức xạ của phần tử bề mặt theo hướng đã cho và độ chiếu xạ trên mơi trường Đơn vị: sr-1
CHÚ THÍCH: Hàm phân bố phản xạ hai hướng (BRDF) tương tự như hệ số trên, ngoại trừ nó được xác định cho bức xạ tới định hướng.
17-931
Liều bức xạ (theo một hướng nhất định, tại một điểm nhất định của bề mặt thực hoặc ảo) [Lt]
Đại lượng được xác định bởi phương trình
trong đó
d bao hướng đã cho;
dA là diện tích tiết diện của chùm tia có chứa điểm đã cho;
là góc giữa pháp tuyến tới tiết diện đó và hướng của chùm tia
Đơn vị: J·m-2·sr-1
Thuật ngữ tương đương “tích phân độ chói bức xạ theo thời gian”
CHÚ THÍCH 1: Phương trình trên khơng biểu diễn đạo hàm (tức là tốc độ thay đổi của năng lượng bức xạ với góc khối hoặc diện tích) mà là thương của một yếu tố năng lượng chia cho một phần tử gốc khối và một phần tử diện tích. Trong các thuật ngữ tốn học nghiêm ngặt, định nghĩa có thể được viết:
Trong các phép đo thực tế, A và phải đủ nhỏ để những biến thiên của không ảnh hưởng đến kết quả. Nếu khơng, tỷ số
cho độ chói bức xạ trung bình và các điều kiện đo chính xác phải được quy định
CHÚ THÍCH 2: Trong các lưu ý sau, ký hiệu cho các đại lượng khơng có các chỉ số vì các cơng thức cũng hợp lệ đối với các thuật ngữ “ liều độ chói” và “liều bức xạ photon”.
CHÚ THÍCH 3: Đối với diện tích dA của bề mặt nguồn do độ phơi bức xạ hoặc phơi sáng dH tạo nên bởi chùm tia trên dA là do đó cơng thức tương đương là một dạng hữu ích khi nguồn khơng có bề mặt (ví dụ bầu trời, plasma của sự phóng điện).
CHÚ THÍCH 4: Sử dụng độ rộng hình học dG của chùm sơ cấp, do dG = dAcosd nên công thức tương đương là .
CHÚ THÍCH 5 Vì độ rộng quang học Gn2, (xem CHÚ THÍCH với “độ rộng hình học”) là bất biến do đó lượng Ln-2 cũng bất biến dọc theo đường đi của chùm tia nếu tổn thất do hấp thụ, phản xạ và khuếch tán được lấy bằng 0. Lượng đó được gọi là “độ chói bức xạ cơ bản”.
CHÚ THÍCH 6: Mối tương quan giữa dQ và L được đưa ra trong các công thức trên đôi khi được gọi là hệ quả của định luật cơ bản của phép đo bức xạ và trắc quang.
17-1015
Hệ số bức xạ (tại phần tử bề mặt của môi trường không tự phát xạ, theo một hướng đã cho, trong
điều kiện chiếu xạ xác định) [β]
Tỷ số giữa độ chói bức xạ của phần tử bề mặt theo hướng đã cho và độ chói bức xạ của bộ khuếch tán phản xạ hoặc truyền qua hoàn hảo được chiếu xạ và quan sát giống hệt nhau
Đơn vị: 1
CHÚ THÍCH: Đối với môi trường quang huỳnh quang, hệ số bức xạ gồm 2 thành phần, hệ số bức xạ phản xạ βR và hệ số bức xạ huỳnh quang βL. Tổng các hệ số bức xạ phản xạ và huỳnh quang là hệ số bức xạ tổng cộng βT:
βT = βR + βL
Chỉ số R được sử dụng ở đây cho hệ số độ chói bức xạ phản xạ vì nó trực quan hơn S truyền thống và tránh nhầm lẫn với việc sử dụng S để biểu thị trạng thái phân cực.
17-1016
Nhiệt độ bức xạ (của một nguồn bức xạ nhiệt, đối với bước sóng xác định)
Nhiệt độ của nguồn bức xạ nhiệt Plank mà độ chói bức xạ ở bước sóng xác định có cùng mật độ phổ như đối với nguồn bức xạ nhiệt xem xét
Đơn vị: K
17-1017
Phơi nhiễm bức xạ trụ (tại một điểm, cho một hướng và thời lượng nhất định) [He,z]
Tích phân theo thời gian của độ chiếu xạ trụ Ee,z tại điểm đã cho đối với một hướng nhất định, trong khoảng thời gian Δt đã cho
Đơn vị: J·m-2 = W·s·m-2
CHÚ THÍCH: Các đại lượng tương tự phơi sáng trụ Hv,z và tiếp xúc photon trụ Hp,z được xác định theo cách tương tự bằng cách thay độ chiếu xạ trụ Ee,z bằng độ rọi trụ Ev,z hoặc độ chiếu xạ photon trụ Ep,z.
17-1018
Hiệu suất bức xạ (của nguồn bức xạ) [ηe]
Tỷ số giữa thông lượng bức xạ phát ra với công suất tiêu thụ của nguồn Đơn vị: 1
CHÚ THÍCH: Phải xác định có hay khơng năng lượng tiêu hao bởi các thiết bị phụ trợ như balát, vv, nếu có phải đưa vào cơng suất tiêu thụ của nguồn.
17-1019
Năng lượng bức xạ [Qe]
Tích phân theo thời gian của thơng lượng bức xạ e trong một khoảng thời gian Δt nhất định
Đơn vị: J = W·s
17-1020
Độ trưng bức xạ (tại một điểm của bề mặt) [Me]
1. Thương của thông lượng bức xạ de phát ra từ một phần tử bề mặt chứa điểm, chia cho diện tích dA của phần tử đó
2. Định nghĩa tương đương: tích phân lấy trên bán cầu có thể nhìn thấy từ điểm đã cho, của biểu thức
Le cosθ dΩ, trong đó Le là độ chói bức xạ tại điểm đã cho theo các hướng khác nhau của các chùm tia
cơ bản phát ra trong góc khối dΩ và θ là góc giữa chùm tia bất kỳ và pháp tuyến với bề mặt tại điểm đã cho
Đơn vị: w • m-2
17-1021
Phơi nhiễm bức xạ (tại một điểm của một bề mặt, trong một thời gian nhất định) [He]
1. Thương của năng lượng bức xạ dQe tới một phần tử bề mặt chứa điểm trong khoảng thời gian đã cho chia cho diện tích dA của phần tử đó
2. Định nghĩa tương đương: tích phân theo thời gian của độ chiếu xạ Ee tại điểm đã cho trong khoảng thời gian Δt
Đơn vị: J·m-2 = W·s·m-2
CHÚ THÍCH: Lượng "phơi sáng" ở đây được xác định khơng được nhầm lẫn với lượng cũng được đặt tên là "phơi sáng" được sử dụng trong trường tia X và tia , đơn vị là cu-lông trên kilôgam (C·kg-1).
17-1023
Máy đo phơi nhiễm bức xạ
Dụng cụ để đo độ phơi bức xạ
17-1023
Lượng phơi nhiễm bức xạ (tại một điểm, trong một thời gian phơi sáng nhất định) [He,o]
Xem "phơi nhiễm bức xạ cầu" (17-1028)
Tỷ suất lượng phơi bức xạ (tại một điểm) [Ee,o]
Xem “độ chiếu xạ cầu” (17-1245)
17-1025
Thông lượng bức xạ [e; P]
Xem "công suất bức xạ" (17-1027)
17-1026
Cường độ bức xạ (của nguồn, theo một hướng nhất định) [Ie]
Thương của thông lượng bức xạ e phát ra từ nguồn và truyền đi trong phần tử góc khối dΩ chứa hướng đã cho chia cho phần tử góc khối
Đơn vị: W·sr-1
CHÚ THÍCH: Định nghĩa chỉ đúng với một nguồn điểm.
17-1027
Công suất bức xạ [e; P]
Công suất phát ra, truyền qua hoặc nhận được dưới dạng bức xạ Đơn vị: W
Thuật ngữ tương đương; "thông lượng bức xạ"
17-1028
Phơi nhiễm bức xạ cầu (tại một điểm, trong một thời gian nhất định) [He,o]
Tích phân theo thời gian của độ chiếu xạ cầu, Ee,o tại điểm đã cho trong thời gian Δt đã cho
Đơn vị: J·m-2 = W·s·m-2
Các thuật ngữ tương đương: "lượng phơi sáng", "lượng phơi bức xạ"
CHÚ THÍCH 1: Lượng này là thương của năng lượng bức xạ của toàn bộ bức xạ tới bề mặt ngoài của một quả cầu nhỏ vơ hạn có tâm tại điểm đỗ cho chia cho diện tích mặt cắt ngang qua đường kính quả cầu đó.
CHÚ THÍCH 2: Các đại lượng tương tự “phơi sáng cầu” Hv,o và “phơi sáng photon cầu” (còn gọi là “lượng phơi photon”) Hp,o được định nghĩa theo cách tương tự bằng cách thay độ chiếu xạ cầu Ee,o bằng độ rọi cầu Ev,o hoặc độ chiếu xạ cầu photon Ep,o.
CHÚ THÍCH 3: Đây là lượng đo bức xạ thích hợp để mơ tả một liều cho hiệu ứng quang hóa hoặc quang hóa trong mơi trường tán xạ (ví dụ, ánh sáng trong da). Đây cũng là lượng phóng xạ thích hợp để mơ tả sự chiếu xạ vi sinh vật. Thường được sử dụng khơng chính xác như là một thay thế cho phơi bức xạ trong một số ấn phẩm. 17-1029 Bức xạ, điện từ Xem “bức xạ điện từ” (17-370) 17-1030 Bức xạ huỳnh quang
Sự huỳnh quang do bức xạ tia X hoặc sự phóng xạ gây nên