Đầu đo bức xạ quang học trong đó một hiệu ứng vật lý có thể đo lường được tạo ra bởi sự nung nóng phần hấp thụ bức xạ
Thuật ngữ tương đương: “đầu đo nhiệt (bức xạ)”
17-1304Bức xạ nhiệt Bức xạ nhiệt
nguyên tử, phân tử, ion
2. bức xạ phát ra bởi q trình đó
17-1305
Đầu đo nhiệt (bức xạ)
Xem "đầu đo bức xạ nhiệt" (17-1303)
17-1306
Nguồn bức xạ nhiệt
Nguồn phát bức xạ nhiệt
17-1307
Huỳnh quang nhiệt kích hoạt
Xem “phát quang nhiệt” (17-1310)
17-1308
Hiện tượng cromit nhiệt
Quá trình mà một vật thể thay đổi phổ phản xạ tương đối do sự thay đổi nhiệt độ của nó
17-1309
Cặp nhiệt (bức xạ)
Đầu đo nhiệt bức xạ quang tại đó sức điện động sinh ra tại tiếp giáp nhiệt điện duy nhất được sử dụng để đo hiệu ứng nung nóng gây ra bởi bức xạ hấp thụ
17-1310
Nhiệt huỳnh quang
Huỳnh quang xảy ra khi vật liệu phát quang kích thích trước đó được làm nóng Thuật ngữ tương đương: “huỳnh quang nhiệt kích hoạt”
17-1311
Pin nhiệt điện (bức xạ)
Đầu đo nhiệt bức xạ quang tại đố sức điện động sinh ra tại một số tiếp giáp nhiệt điện được sử dụng để đo hiệu ứng nung nóng gây ra bởi bức xạ hấp thụ
17-1312
Sự tăng ngưỡng (chói lóa mờ)
Thước đo độ chói lóa mờ biểu diễn tỷ lệ phần trăm tăng độ tương phản cần thiết giữa vật và nền để nhìn thấy rõ vật ngang bằng như trước với sự hiện diện của nguồn chói lóa
Đơn vị: 1
CHÚ THÍCH: Sự tăng giá trị tăng ngưỡng tương ứng với sự tăng độ chói lóa mờ.
17-1313
Ngưỡng độ rọi
Độ rọi nhỏ nhất (độ sáng điểm) được tạo ra tại mắt người quan sát bởi nguồn sáng nhìn thấy ở điểm nhìn để có thể nhận thấy nguồn sáng trên nền có độ chói nhất định, trong đó độ rọi được quan tâm trên một phần tử bề mặt tại mắt vuông gốc với tia sáng tới
Thuật ngữ tương đương: "ngưỡng thị giác"
CHÚ THÍCH: Đối với tín hiệu thị giác, nguồn sáng phải được nhận biết và do đó số có ngưỡng độ rọi cao hơn.