17-263 CRI (viết tắt)

Một phần của tài liệu TỪ VỰNG CHIẾU SÁNG QUỐC TẾ International lighting vocabulary (Trang 33 - 34)

CRI (viết tắt)

Xem “chỉ số hoàn màu" (17-222)

17-264

Tần số nhấp nháy tới hạn

Đối với một tập hợp các điều kiện nhất định, tần số thay đổi các kích thích mà ở mức cao hơn sẽ không thể nhận thấy sự nhấp nháy

Thuật ngữ tương đương: “tần số hợp nhất”

17-265

Thanh ngang (ứng dụng ở sân bay)

Dây đèn trong hệ thống chiếu sáng tiếp cận được bố trí trực giao và đối xứng với tuyến trung tâm của hệ thống và đường băng

17-266

Tỷ lệ quang thơng hướng xuống tích lũy (của một nguồn, đối với góc khối)

Tỷ số giữa quang thơng tích lũy đối với góc khối xem xét và quang thơng hướng xuống của nguồn sáng

Đơn vị: 1

17-267

Quang thơng tích lũy (của một nguồn, cho một góc khối)

Quang thơng phát ra bởi nguồn trong điều kiện vận hành, trong một hình nón bao quanh góc khối có trục hướng xuống theo chiều đứng

Đơn vị: Im

17-268

Giờ giới nghiêm

Thời gian trong đó sẽ áp dụng yêu cầu nghiêm ngặt hơn (để kiểm sốt ánh sáng gây khó chịu) CHÚ THÍCH: Đây thường là điều kiện sử dụng ánh sáng được áp dụng bởi cơ quan quản lý nhà nước, thường là chính quyền địa phương.

17-269Cắt Cắt

1. kỹ thuật được sử dụng để che chắn bóng đèn và các bề mặt có độ chói cao từ hướng nhìn trực tiếp để giảm chói lóa

2. kỹ thuật được sử dụng để che chắn bóng đèn và bề mặt có độ chói cao để giảm ánh sáng chiếu lên phía trên hướng nằm ngang

hai vùng chiếu sáng trong phạm vi từ 80° đến 180° phía trên điểm dưới cùng (đáy). Ánh sáng phát ra ở vùng 80° đến 90° có khả năng cao góp phần gây chói lóa và ánh sáng phát ra phía trên hướng ngang góp phần nhiều làm sáng bầu trời.

17-270

Góc cắt (của đèn điện)

Góc đo tờ điểm thấp nhất trở lên, nằm giữa trục thẳng đứng và đường ngắm đầu tiên mà khơng nhìn thấy bóng đèn và các bề mặt có độ chói cao

Đơn vị: rad, ° 17-271 Bóng đèn CW Xem “đèn sóng liên tục” (17-250) 17-272 Đường dành cho xe đạp

Đường, hoặc một phần đường, chỉ dành riêng cho xe đạp

17-273

Độ rọi trụ (tại một điểm, theo một hướng chiếu xác định) [Ev,z; Ez]

Xem CHÚ THÍCH đối với "độ chiếu xạ trụ" (17- 274) Đơn vị: Ix = Im·m-2

17-274

Độ chiếu xạ trụ (tại một điểm, đối với một hướng chiếu nhất định) [Ee,z]

1. độ chiếu xạ trung bình trên bề mặt ngồi của một hình trụ rất nhỏ được đặt thẳng đứng tại một điểm trong khơng gian, để có được độ chiếu xạ tổng hợp tạo nên bởi bức xạ chiếu tới từ nhiều hướng 2. Định nghĩa tương đương: trung bình số học của độ chiếu xạ thẳng đứng Ee,v tại một điểm

trong đó

Le là độ bức xạ theo hướng (ɛ, φ);

dΩ là phần tử góc khối theo hướng (ɛ, φ); ɛ là góc tới được đo đối với trục của hình trụ;

Ee,v là độ chiếu xạ thẳng đứng trên một phần tử diện tích có pháp tuyến theo hướng φ; φ là góc nằm trong mặt phẳng vng góc với trục của hình trụ

Đơn vị: W·m-2

CHÚ THÍCH: Các đại lượng tương tự “độ rọi trụ”, Ev,z và "độ chiếu photon hình trụ", Ev,z, được định nghĩa theo cách tương tự, thay thế độ bức xạ Le bằng độ chói Lv hoặc bức xạ photon Lp

D17-275 17-275

Nguồn sáng D

Xem “nguồn sáng ban ngày” (17-281)

17-276Tối Tối

Tính từ được sử dụng để mơ tả mức độ sáng thấp

Một phần của tài liệu TỪ VỰNG CHIẾU SÁNG QUỐC TẾ International lighting vocabulary (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w