Tấm tiếp xúc
Mảnh kim loại cách điện với vỏ đầu đèn, kết nối với một trong những dây dẫn trong bóng đèn và cung cấp kết nối với nguồn điện
Thuật ngữ tương đương sử dụng ở Mỹ: “lỗ gắn dây”
17-250
Bóng đèn sóng liên tục
1. Bóng đèn hoạt động với đầu ra liên tục
2. Trong an tồn quang sinh học: bóng đèn hoạt động trong thời gian lớn hơn 0,25 s, tức là bóng đèn khơng phát xung
CHÚ THÍCH: Trong IEC 62471:2006/CIE S 009:2002 An tồn quang sinh học của bóng đèn và hệ
thống bóng đèn, các bóng đèn chiếu sáng thơng dụng (GLS) được xác định là bóng đèn sóng liên tục.
17-251
Sự tương phản
1. theo nghĩa cảm nhận: đánh giá sự khác biệt trong sự xuất hiện của 2 hoặc nhiều phần của một trường nhìn thấy đồng thời hoặc liên tiếp (do đó: tương phản độ chói, tương phản độ sáng, tương phản màu sắc, tương phản đồng thời, độ tương phản liên tiếp, v.v...)
2. theo nghĩa vật lý: đại lượng có ý tương quan với độ tương phản độ chói cảm nhận được, thường được xác định bởi một trong số các cơng thức liên quan đến độ chói của các kích thích xem xét: ví dụ bằng sự thay đổi tỷ lệ về tương phản gần độ chói ngưỡng hoặc bằng tỷ số của các độ chói đối với độ chói cao hơn nhiều
17-252
Hệ thống kiểm sốt tương phản
Hệ thống duy trì sự tương phản của chữ khắc trên biển hiệu và nền tiếp giáp để đạt được độ rõ ràng trong giới hạn quy định dưới điều kiện ánh sáng xung quanh thay đổi
17-253
Hệ số tương phản (của hệ thống chiếu sáng đối với một nhiệm vụ)
Tỷ số giữa độ tương phản của một nhiệm vụ trong hệ thống chiếu sáng xem xét, với độ tương phản của cùng nhiệm vụ đó trong chiếu sáng chuẩn
17-254
Hệ số biểu lộ tương phản (của hệ thống chiếu sáng đường hầm) [qc]
Tỷ số giữa độ chói L mặt đường và độ rọi mặt đứng Ev, tại một vị trí cụ thể trong đường hầm
v c E L q Đơn vị: sr-1 17-255 Độ nhạy tương phản [Sc]
Nghịch đảo của độ tương phản (vật lý) nhỏ nhất có thể nhận thấy được, thường được biểu diễn bằng L/∆L, trong đó L là độ chói trung bình và ∆L là ngưỡng chênh lệch độ chói
Đơn vị: 1
CHÚ THÍCH: Giá trị của Sc phụ thuộc vào một số yếu tố bao gồm độ chói, điều kiện nhìn và trạng thái thích nghi.
17-256
Độ rọi võng mạc quy ước
Tích của độ chói theo một hướng xác định và diện tích biểu kiến của đồng tử (tự nhiên hoặc nhân tạo) nhìn thấy từ hướng đó
Đơn vị: cd, cd.m-2.mm2, trotand
17-257
Chiếu sáng gờ
Hệ thống chiếu sáng bao gồm các nguồn sáng được che chắn bởi một tấm phẳng song song với tường và gắn lên trần nhà, và phân phối ánh sáng trên tường
17-258
Nhiệt độ màu tương quan [Tcp]
Nhiệt độ của vật bức xạ Plank có sắc độ gần nhất với sắc độ của phân bố phổ đã cho trên một biểu đồ (theo người quan sát tiêu chuẩn CIE 1931), trong đó mơ tả các tọa độ u’,
3
2 v' của quỹ tích Plank và kích thích thử nghiệm
Đơn vị: K
CHÚ THÍCH 1: Khơng nên sử dụng khái niệm nhiệt độ màu tương quan nếu sắc độ của nguồn thử nghiệm khác biệt với của vật bức xạ Plank nhiều hơn
trong đó ut’, vt’ của nguồn thử nghiệm, up’, vp’ của vật bức xạ Plank.
CHÚ THÍCH 2: Nhiệt độ màu tương quan có thể tính được bằng một chương trình máy tính tìm kiếm tối giản để tra cứu nhiệt độ Plank cung cấp sự khác biệt nhỏ nhất giữa sắc độ thử nghiệm và quỹ tích Plank, hoặc ví dụ theo một phương pháp do Robertson A.R. đề xuất “Tính tốn nhiệt độ màu tương quan và nhiệt độ phân bố”, J. Opt. Soc. Am. 58,1528-1535,1968.
(Lưu ý rằng các giá trị ở một số bảng trong tài liệu tham chiếu này là khơng được cập nhật). Viết tắt: “CCT”
17-259
Mơ hình tái tạo màu tương ứng
Mơ hình tốn học tạo ra các phép biến đổi, được áp dụng cho khung cảnh hoặc dữ liệu hình ảnh tham chiếu gốc để tạo ra dữ liệu hình ảnh mơ tả bản sao, hiển thị phù hợp với bản gốc gần nhất có thể CHÚ THÍCH: Các phép biến đổi được tạo ra bởi các mơ hình tái tạo thưởng sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ độ chói và gam màu của cảnh hoặc bản gốc và phương tiện đầu ra.
17-260
Cặp kích thích màu có cùng hiển thị màu sắc khi một kích thích được nhìn thấy trong một tập hợp điều kiện thích nghi và kích thích kia được nhìn thấy trong tập hợp (điều kiện thích nghi) khác
17-261
Chiếu sáng chùm tia ngược (trong đường hầm)
Chiếu sáng trong đó ánh sáng chiếu tới các vật thể từ hướng ngược lại với luồng giao thơng
CHÚ THÍCH: Chiếu sáng chùm tia ngược được đặc trưng bằng cách sử dụng các đèn điện phân bố cường độ sáng khơng đối xứng qua mặt phẳng vng góc với hướng lưu thông, khi cường độ sáng tối đa hướng theo chiều ngược lại với dịng giao thơng. Thuật ngữ chỉ đề cập đến hướng đi bình thường.
Xem thêm “chiếu sáng chùm tia thuận" (17-986), “chiếu sáng đối xứng” (17-1293) Viết tắt: “CBL”
17-262
Chiếu sáng vòm
Hệ thống chiếu sáng bao gồm các nguồn sáng được che chắn bởi một gờ hoặc hốc, và phân bố ánh sáng trên trần và phần tường phía trên gờ