2019
5.3.3. Đối với Bộ Tài chính
Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ thâm hụt NSNN về ngắn hạn sẽ có tác động kích thích nền kinh tế tăng trưởng nhưng khi mức thâm hụt ngân sách gia tăng quá mức sẽ gây áp lực trong việc huy động nguồn để tài trợ. Vay nợ quốc tế là biện pháp được nhiều quốc gia sử dụng để gia tăng đầu tư trong nền kinh tế, hạn chế hiệu ứng lấn át khi Chính phủ thực hiện CSTK mở rộng thông qua việc huy động nguồn vốn trong nền kinh tế nước nhà. Do đó, cần phải xây dựng những giải pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo nguồn thu vững chắc cho NSNN, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Chính phủ trong việc kích thích nền kinh tế tăng trưởng.
Thâm hụt ngân sách đến từ hai phía, phía thứ nhất là nguồn thu thấp và phía còn lại là nhu cầu chi tiêu lớn. Trước hết, Bộ Tài chính cần có những giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả thu ngân sách. Nguyễn Thanh Giang (2018) nghiên cứu và chỉ ra rằng cơ cấu thu ngân sách hiện nay của nước ta còn chủ yếu phụ thuộc vào những nguồn thu không ổn định như thu từ dầu thô (vốn chịu biến động mạnh bởi giá dầu trên thế giới) và thu từ xuất nhập khẩu (với xu hướng ngày càng giảm do các hiệp định tự do thương mại được ký kết, làm cho nhiều mức thuế suất bị loại bỏ). Như vậy, cơ cấu thu hiện tại của nước ta chứa đựng nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến nền kinh tế. Do đó, Bộ Tài chính cần nghiên cứu và xây dựng lại biểu thuế và các loại thuế suất phù hợp để đảm bảo nguồn thu bền vững. Hạn chế xảy ra tình trạng thâm hụt ngân sách trường kỳ làm gia tăng mức nợ công, gây áp lực lên lạm phát trong nền kinh tế khi NHNN phải thực hiện các giải pháp tiền tệ để hỗ trợ. Về mặt thực hiện CSTK thông qua công cụ thuế, Bộ Tài chính cần xây dựng và đánh giá hiệu quả của các phương án dự phòng trong tình huống cần phải động viên nền kinh tế khi xảy ra khó khăn. Thực tế giai đoạn 2010-2012 cho thấy Bộ Tài chính đã thực thi CSTK mở rộng thông qua việc miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho tất cả các đối tượng trong nền kinh tế. Phương án này được đánh giá là kém hiệu quả vì nguồn thu thuế giảm mạnh nhưng tác động của nó đến nền kinh tế không cao vì các đối tượng cần sự hỗ trợ không thực sự nhận được. Nguyên nhân là bởi vì thuế thu nhập doanh nghiệp đánh vào hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, việc giảm thuế chỉ làm gia tăng
lợi ích đối với những lĩnh vực ăn nên làm ra trong khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ lại không nhận được sự hỗ trợ.
Như được phân tích tại thực trạng, hiện nay hiệu quả đầu tư công của ta còn thấp nên tình trạng đội vốn đầu tư còn xảy ra làm cho tình trạng thâm hụt ngân sách diễn ra ngoài dự toán. Vấn đề này làm cho nền kinh tế không đạt được mục tiêu đề ra như chi tiêu công tăng cao trong giai đoạn nền kinh tế đang tăng trưởng mạnh làm cho lạm phát diễn ra với tốc độ nhanh, điển hình là năm 2007, 2008. Như vậy, Bộ Tài chính cần xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công để giúp nền kinh tế vẫn tăng trưởng trong khi mức chi tiêu công giảm, do giảm thất thoát và lãng phí. Để thực hiện việc này, Bộ Tài chính cần thực hiện một số giải pháp sau:
Thứ nhất, tiến hành sàn lọc, tinh giản biên chế bộ máy nhà nước chặt chẽ hơn, giảm các chức vụ và vị trí không cần thiết, thiếu việc làm trong bộ máy hành chính. Việc này giúp ngân sách tiết kiệm được các khoản chi thường xuyên và dành nguồn lực để chi cho các hoạt động đầu tư, phát triển xã hội.
Thứ hai, tăng tính tự chủ của các địa phương trong việc lập kế hoạch ngân sách và sử dụng ngân sách dựa trên tỷ lệ thu ngân sách được giữ lại. Đồng thời với đó là cơ chế minh bạch, công khai việc sử dụng ngân sách trên cổng thông tin điện tử của cơ quan hành chính cấp phường/xã, quận/huyện và tỉnh/thành phố. Khi thực hiện được việc này, hoạt động điều hành ngân sách địa phương của người nắm quyền luôn luôn được giám sát bởi người dân, sao cho phù hợp với tình hình địa phương. Điều này góp phần giảm thiểu chi ngân sách cho việc kiểm tra, giám sát chi tiêu công định kỳ và thường xuyên.
Thứ ba, xây dựng hệ thống thông tin quản lý ngân sách đồng bộ từ Trung Ương đến địa phương. Điều này giúp cho Bộ Tài chính kiểm soát hoạt động chi tiêu công một cách chặt chẽ hơn, thông qua việc so sánh, đối chiếu mức chi thường xuyên và chi phí cho các hoạt động khác giữa các khu vực với nhau trên cơ sở có điều chỉnh mức giá cả hàng hóa. Một mặt, giúp cho Bộ Tài chính có thể kiểm soát được mức chi phí trung bình cho từng hoạt động cụ thể, phát hiện được những tình trạng tham ô
NSNN. Mặt khác là thống kê chính xác lượng vốn ngân sách đã được sử dụng trong kỳ để đưa ra các quyết định về tài khóa trong việc mở rộng hay thắt chặt để điều tiết nền kinh tế vĩ mô kịp thời.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
Nguyễn Thị Vân Anh, 2018. Nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ đến kinh tế vĩ mô Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Thương mại.
Dương Đăng Chinh và Phạm Văn Khoan, 2009. Giáo trình Quản lý tài chính công, Nhà xuất bản Tài Chính.
Đinh Xuân Cường và Nguyễn Thị Nhung, 2017. Thị trường ngoại hối Việt Nam sau hơn 1 năm thực hiện cơ chế tỷ giá trung tâm. Tạp chí Ngân hàng, số 11.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2011-2013. Chuỗi thời gian trong kinh tế lượng. Bài đọc Các phương pháp định lượng II.
Nguyễn Thanh Giang, 2018. Chính sách tài khoá nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính.
Lê Thị Tuyết Hoa và Nguyễn Thị Nhung, 2007. Tiền tệ ngân hàng, Nhà Xuất bản Thống kê.
Nguyễn Thị Hồng và Trần Quang Thanh, 2018. Chính sách tiền tệ phi truyền
thống: Bài học từ Ngân hàng Trung Ương Nhật Bản (BOJ). Tạp chí Kinh tế Đối
Ngoại, số 110, trang 76-94.
Nguyễn Thị Liên và Nguyễn Văn Hiệu, 2008. Giáo trình Thuế, Nhà xuất bản Tài chính.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2004-2019. Báo cáo thường niên. Viện năng suất Việt Nam, 2017. Báo cáo năng suất Việt Nam.
Huỳnh Thế Nguyễn, Nguyễn Lê Hà Thanh Na và Lê Quốc Nghi, 2015. Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, số 18 (Q2-2015), trang 79-90.
Nguyễn Duy Sữu, 2017. Truyền dẫn chính sách tiền tệ tại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Trọng Tài, 2018. Chính sách tiền tệ phi truyển thống: Thực tiễn các nước và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam. Tạp Chí Ngân Hàng, số 6, trang 40-48.
Phạm Thị Tuyết Trinh, 2016. Kinh tế lượng ứng dụng trong kinh tế và tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
clii i
Nguyễn Quang Trung và Trần Phạm Khánh Toàn, 2014. Tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Đông Nam Á. Tạp chí khoa học Đại học Mở TP.HCM, số 3 (36), trang 50-59.
Hồ Ngọc Tú, 2016. Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát ở Việt Nam dưới góc độ phân tích định lượng. Tạp chí Ngân hàng, số 17, trang 2-8.
Hồ Tuấn, 2009. Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng công nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Nghiên cứu điển hình ngành dệt may).
Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
Nguyễn Thị Thanh Vân, Nguyễn Thiện Duy và Phạm Tiến Dũng, 2015. Kiểm định tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing, số 26, trang 47-55.
TIẾNG ANH
Hu¨seyin ¸Sen and Ay¸se Kaya, 2015. The relative effectiveness of monetary and fiscal policies on growth: what does long-run SVAR model tell us? Munich Personal RePEc Archive.
Md. Abu Hasan, Md. Ashraful Islam, Md. Abul Hasnat and Md. Abdul Wadud, 2016. The relative effectiveness of monetary and fiscal policies on economic growth in Bangladesh. Economics, 5 (1), 1-7.
Emmanuel Dodzi K. Havi and Patrick Enu, 2014. The effect of fiscal policy and monetary policy on Ghana’s economic growth: Which Policy Is More Potent? International Journal of Empirical Finance, 3, 61-75.
Helmut Lütkepohl, 2005. New Introduction to Multiple Time Series Analysis, New York, Springer.
Jeffrey M.Wooldridge, 2012. Introductory Econometrics: A Modern Approach (5th Edition), Cengage Learning.
Frederic S. Mishkin, 2004. The economics of money, banking, and financial markets. seventh ed.: Pearson Addison Wesley.
Frederic S. Mishkin, 2012. The economics of money, banking, and financial markets. tenth ed. Pearson College Div.
David Iheke Okorie, Manu Adasi Sylvester and Dak-Adzaklo Cephas Simon- Peter, 2017. Relative Effectiveness of Fiscal and Monetary Policies in Nigeria. Asian Journal of Social Science Studies, 2 (1), 117-129.
Mustafa Özer and Veysel Karagöl, 2018. Relative effectiveness of monetary and fiscal policies on output growth in Turkey: an ARDL bounds test approach. Equilibrium. Quarterly Journal of Economics and Economic Policy, 13 (3), 391- 409. Pentti Saikkonen, Carsten Trenkler and Helmut Lutkepohl, 2000. Maximum Eigenvalue Versus Trace Tests for the Cointegrating Rank of a VAR Process.
CÁC TRANG WEB TIẾNG VIỆT
Báo Người lao động, 2004. Giá xăng RON 92 tăng từ 5.600 đồng/lít lên 6.000 đồng/lít [Online]. Truy cập tại: https://nld.com.vn/kinh-te/gia-xang-ron-92- tang-tu- 5600-donglit-len-6000-donglit-71775.htm [ngày truy cập 05/06/2020].
Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2019. Điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ, ổn định thị trường và kiểm soát lạm phát [Online]. Truy cập tại:
https://dangcongsan.vn/kinh-te/dieu-hanh-linh-hoat-chinh-sach-tien-te-on-dinh-thi- truong-va-kiem-soat-lam-phat-517875.html [ngày truy cập 04/09/2020].
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2006. Kinh tế thế giới năm 2006 và tác động đối với Việt Nam [Online]. Truy cập tại:
https://sbv.gov.vn/webcenter/portal/m/menu/trangchu/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet?cen terWidth=100%25&dDocName=CNTHWEBAP01162525044&leftWidth=0%25&r ightWidth=0%25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrlstate=tq1qroc87 _9&_afrLoop=9320726910142224 [ngày truy cập 09/07/2020].
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2012. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bộ Tài chính tăng cường phối hợp công tác [Online]. Truy cập tại:
https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/ttsk/ttsk_chitiet?leftWi dth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=CNTHWEBAP0 1162508671&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=9001235236697 297#%40%3F_afrLoop%3D9001235236697297%26centerWidth%3D80%2525%2 6dDocName%3DCNTHWEBAP01162508671%26leftWidth%3D20%2525%26rig htWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf. ctrl-state%3D149ktfvvgl_82 [ngày truy cập 07/06/2020].
Chính phủ, 2001. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 (Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng) [Online]. Truy cập tại:
http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/Tho ngTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000714&articleId=1003 8387 [ngày truy cập 19/08/2020].
Nguyễn Thị Kim Thanh, 2005. Cân đối mục tiêu tăng trưởng & ổn định [Online]. Truy cập tại:
https://sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tbnh/tbnh_chitiet?leftWidth=2 0%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=CNTHWEBAP011625 31549&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=9001514525373224# %40%3F_afrLoop%3D9001514525373224%26centerWidth%3D80%2525%26dDo cName%3DCNTHWEBAP01162531549%26leftWidth%3D20%2525%26rightWid th%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl- state%3D12vrqo0tix_9 [ngày truy cập 25/07/2020].
CÁC TRANG WEB TIẾNG ANH
Alan S . Blinder, 1982. Issues in the Coordination of Monetary and Fiscal Policy [Online]. National Bureau of Economic Research. Available:
https://www.nber.org/papers/w0982 [Accessed 05/11/2020]. Eviews, User's Guide [Online]. Available:
http://www.eviews.com/help/helpintro.html#page/content%2Fpreface.html%23 [Accessed 10/05/2018].
Neil Angelo C. Halcon and Leah Melissa T. De Leon, 2004. Efficiency of fiscal and monetary policies in the Philippines: The st. Louis model approach [Online]. Philippines: Banko Sentral ng Philipinas (the central bank of the Republic
of the Philippines). Available:
http://www.bsp.gov.ph/downloads/publications/2004/BSR2004b_04.pdf [Accessed 27/08/2019].
Sayera Younus, 2012. Relative effectiveness of monetary and fiscal policies on output growth in Bangladesh: A Cointegration and Vector Error Correction approach [Online]. Sri Lanka: Central Bank Of Sri Lanka. Available:
https://www.cbsl.gov.lk/en/research/research/research-conference-proceedings [Accessed 27/08/2019].
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Kết quả mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số VECM (Mô hình 1)
Vector Error Correction Estimates Date: 02/01/21 Time: 07:34 Sample (adjusted): 2003Q1 2020Q2 Included observations: 70 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ]
Cointegrating Eq: CointEq1
GDP_SA(-1) 1.000000 MS(-1) -0.031586 (0.00248) [-12.7307] FISDE_SA(-1) -2.173687 (0.24024) [-9.04798] @TREND(02Q2) -6182.610 C -299160.4
Error Correction: D(GDP_SA) D(MS) D(FISDE_SA)
CointEq1 -0.067980 0.309729 0.931318 (0.02878) (0.53352) (0.17009) [-2.36243] [ 0.58054] [ 5.47539] D(GDP_SA(-1)) 0.496947 0.055130 0.657429 (0.11679) (2.16545) (0.69036) [ 4.25497] [ 0.02546] [ 0.95229] D(GDP_SA(-2)) -0.385114 3.572983 0.479100 (0.14330) (2.65692) (0.84705) [-2.68748] [ 1.34478] [ 0.56561] D(MS(-1)) -0.005800 -0.101127 0.075627 (0.00690) (0.12790) (0.04078) [-0.84084] [-0.79065] [ 1.85465] D(MS(-2)) 0.000343 -0.050893 -0.065490 (0.00716) (0.13283) (0.04235) [ 0.04782] [-0.38314] [-1.54647] D(FISDE_SA(-1)) -0.020282 1.061307 0.746230 (0.05119) (0.94904) (0.30256) [-0.39624] [ 1.11829] [ 2.46637] D(FISDE_SA(-2)) 0.049273 0.489544 0.583599 (0.03202) (0.59371) (0.18928) [ 1.53877] [ 0.82455] [ 3.08326] C 5164.222 -29719.10 -5435.534 (1179.42) (21867.7) (6971.61) [ 4.37862] [-1.35904] [-0.77967] @TREND(02Q2) 96.19315 4361.426 -185.1243
(54.7420) (1014.98) (323.583)
[ 1.75721] [ 4.29707] [-0.57211]
R-squared 0.652056 0.679238 0.719760
Adj. R-squared 0.606424 0.637171 0.683007
Sum sq. resids 7.19E+08 2.47E+11 2.51E+10
S.E. equation 3432.359 63639.63 20288.85 F-statistic 14.28946 16.14655 19.58382 Log likelihood -664.3792 -868.7784 -788.7568 Akaike AIC 19.23940 25.07938 22.79305 Schwarz SC 19.52850 25.36847 23.08214 Mean dependent 8815.970 144761.7 -2002.104 S.D. dependent 5471.149 105651.8 36035.68
Determinant resid covariance (dof adj.) 1.52E+25
Determinant resid covariance 1.01E+25
Log likelihood -2312.967
Akaike information criterion 66.94191
Schwarz criterion 67.90555
Number of coefficients 30
Phụ lục 2. Kết quả mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số VECM (Mô hình 2)
Vector Error Correction Estimates Date: 02/01/21 Time: 07:39 Sample (adjusted): 2003Q1 2020Q2 Included observations: 70 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ]
Cointegrating Eq: CointEq1
GDP_SA(-1) 1.000000 IRD(-1) 7731.830 (1773.39) [ 4.35992] REER(-1) 354.7332 (738.564) [ 0.48030] CRE_SA(-1) -0.029418 (0.00641) [-4.58899] FISDE_SA(-1) -4.073239 (0.45339) [-8.98387] @TREND(02Q2) -8303.503 C -383486.8
Error Correction: D(GDP_SA) D(IRD) D(REER) D(CRE_SA) D(FISDE_SA)
CointEq1 -0.055366 -7.08E-06 1.65E-05 0.531338 0.571252
(0.01571) (4.8E-06) (1.2E-05) (0.22434) (0.10328)
[-3.52517] [-1.48276] [ 1.40003] [ 2.36845] [ 5.53127]
D(GDP_SA(-1)) 0.340889 -2.70E-05 0.000156 2.515086 1.280322
(0.12910) (3.9E-05) (9.7E-05) (1.84407) (0.84893)
D(GDP_SA(-2)) -0.326198 6.65E-05 3.04E-05 -2.223049 0.961044 (0.14328) (4.4E-05) (0.00011) (2.04654) (0.94214) [-2.27672] [ 1.52737] [ 0.28257] [-1.08625] [ 1.02007] D(IRD(-1)) -76.09444 0.431532 0.780803 -9938.555 -509.0425 (374.446) (0.11386) (0.28108) (5348.55) (2462.25) [-0.20322] [ 3.78989] [ 2.77789] [-1.85818] [-0.20674] D(IRD(-2)) -27.94862 -0.459541 -0.012633 -1641.014 -2028.779 (366.000) (0.11130) (0.27474) (5227.91) (2406.71) [-0.07636] [-4.12900] [-0.04598] [-0.31389] [-0.84297] D(REER(-1)) -224.4835 0.019650 0.445584 381.5287 -837.5561 (173.153) (0.05265) (0.12998) (2473.30) (1138.61) [-1.29645] [ 0.37319] [ 3.42817] [ 0.15426] [-0.73560] D(REER(-2)) 255.4519 -0.057053 -0.121645 1067.921 -202.1281 (166.429) (0.05061) (0.12493) (2377.25) (1094.39) [ 1.53490] [-1.12733] [-0.97371] [ 0.44922] [-0.18469]
D(CRE_SA(-1)) 0.005476 4.78E-06 -4.62E-07 0.273241 -0.007407
(0.00887) (2.7E-06) (6.7E-06) (0.12672) (0.05833)
[ 0.61727] [ 1.77058] [-0.06945] [ 2.15632] [-0.12697]
D(CRE_SA(-2)) 0.001628 4.10E-06 -1.66E-05 0.212198 0.040648
(0.00920) (2.8E-06) (6.9E-06) (0.13144) (0.06051)
[ 0.17693] [ 1.46377] [-2.39634] [ 1.61435] [ 0.67173]
D(FISDE_SA(-1)) -0.080388 -2.21E-05 5.82E-05 2.010441 0.950827
(0.05422) (1.6E-05) (4.1E-05) (0.77444) (0.35652)
[-1.48269] [-1.33978] [ 1.42922] [ 2.59598] [ 2.66696]
D(FISDE_SA(-2)) 0.021373 -1.10E-05 2.86E-05 0.957365 0.747327
(0.03317) (1.0E-05) (2.5E-05) (0.47385) (0.21814) [ 0.64427] [-1.08783] [ 1.15011] [ 2.02038] [ 3.42586] C 5870.743 -0.034907 -0.904529 5898.468 -10406.16 (1231.63) (0.37452) (0.92453) (17592.6) (8098.89) [ 4.76663] [-0.09320] [-0.97837] [ 0.33528] [-1.28489] @TREND(02Q2) 54.80008 -0.038552 0.048888 1577.850 -354.2017 (42.0579) (0.01279) (0.03157) (600.752) (276.561) [ 1.30297] [-3.01436] [ 1.54851] [ 2.62646] [-1.28073] R-squared 0.700420 0.494297 0.358750 0.714175 0.701398 Adj. R-squared 0.637350 0.387833 0.223749 0.654001 0.638535
Sum sq. resids 6.19E+08 57.21583 348.6545 1.26E+11 2.68E+10
S.E. equation 3294.748 1.001892 2.473206 47061.93 21665.36 F-statistic 11.10552 4.642859 2.657402 11.86856 11.15748 Log likelihood -659.1411 -92.26744 -155.5212 -845.2805 -790.9781 Akaike AIC 19.20403 3.007641 4.814892 24.52230 22.97080 Schwarz SC 19.62161 3.425219 5.232470 24.93988 23.38838 Mean dependent 8815.970 -0.034821 0.754405 124119.4 -2002.104 S.D. dependent 5471.149 1.280518 2.807109 80007.83 36035.68
Determinant resid covariance (dof adj.) 5.16E+25
Determinant resid covariance 1.85E+25
Log likelihood -2532.889
Akaike information criterion 74.36824
Schwarz criterion 76.61674