TIẾT13: ĐỘ TO CỦA ÂM

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 phát triển năng lực 5 hoạt động (Trang 54 - 56)

II- Cỏc nguồn õm cú chung đặc điểm gỡ?

TIẾT13: ĐỘ TO CỦA ÂM

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức: Nờu được mối quan hệ giữa biờn độ dao động và độ to của õm. So sỏnh

được õm to, õm nhỏ

2.Kĩ năng: Qua thớ nghiệm rỳt ra được khỏi niệm biờn độ dao động, Độ ta nhỏ của

3.Thỏi độ: Nghiờm tỳc trong học tập, cú ý thức bảo quản dụng cụ . 4. Năng lực – Phẩm chất :

a) Năng lực:

- Năng lực chung: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo,

năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tỏc.

- Năng lực năng lực thực nghiệm, năng lực quan sỏt, năng lực sỏng tạo, năng lực trao

đổi.

b)Phẩm chất: tự tin,tự chủ II. CHUẨN BỊ:

1.Giỏo viờn:

Mỗi nhúm: Đàn ghi ta, 1 trống + dựi, 1 giỏ thớ nghiệm, 1 con lắc bốc, 1 lỏ thộp ( 0,7 x 15 x 300) mm

2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập.

III. PH ƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương phỏp: Dạy học nhúm, luyện tập thực hành, dạy học trực quan, vấn

đáp, thuyết trỡnh, pp giải quyết vấn đề.

2. Kĩ thuật: Chia nhúm, đặt cõu hỏi, động nĩo, giao nhiệm vụ. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động Khởi động:

* Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ

Cõu hỏi

HS1: Tần số là gỡ? Đơn vị tần số ? Âm cao (thấp) phụ thuộc như thế nào vào tần số ? Chữa bài tập 11.1, 11.2.

HS 2 : Chữa bài tập 11.4.

Đỏp ỏn

- Số dao động trong 1 giõy gọi là tần số. Đơn vị tần số là Hec (Hz) - Âm phỏt ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn. - Âm phỏt ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ. 11.1 .D. 11.2 :.(tần số) …(Hec) …(20Hz) đến (20000Hz) …(lớn) …(nhỏ)

11.4 : a,Con muỗi vỗ cỏnh nhiều hơn con ong đất. b. Tần số dao động của cỏnh chim

< 20Hz nờn khụng nghe được õm do cỏnh chim đang bay tạo ra.

-Yờu cầu HS dưới lớp chỳ ý theo dừi, nờu nhận xột, chữa bài tập vào vở nếu sai.

* Khởi động:

GV: Đặt vấn đề:Một vật dao động thường phỏt ra õm cú độ cao nhất định. Nhưng khi nào vật phỏt ra õm to, khi nào vật phỏt ra õm nhỏ?

HS: 2HS (nam , nữ) hỏt, nhận xột em nào hỏt giọng cao, thấp?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: Nghiờn cứu về biờn độ dao động và mối liờn hệ giữa biờn độ dao động và độ to của õm phỏt ra.

-Phương phỏp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đáp, dạy học nhúm

- Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, động nĩo,chia nhúm, giao nhiệm vụ. - Năng lực: năng lực thực nghiệm, năng lực quan sỏt

GV: Hướng dẫn HS làm thớ nghiệm, yờu càu HS thực hiện th/ng?, yờu cầu HS quan sỏt, nhận xột?

HS: Hoạt động nhúm. Thực hiện theo yờu cầu của GV ghi vào bảng 1, nhận xột và bổ sung.

HS: Đọc thụng tin về biờn độ của dao động.

GV: Yờu cầu HS thực hiện cõu C2?

-HS : Bố trớ TN theo nhúm. Tiến hành TN, quan sỏt và lắng nghe õm phỏt ra để nờu nhận xột

- Dựa vào phần trỡnh bày của HS, GV sửa chữa hoặcnhắc lại phương ỏn TN, yờu cầu HS làm TN kiểm chứng.

- Biờn độ quả búng lớn, nhỏ→mặt trống dao động như thế nào ?

- Yờu cầu HS hồn thành C3.

(3 HS trả lời cõu hỏi, chỳ ý HS yếu)

-Qua cỏc TN, yờu cầu HS tự hồn thành tr 35.

- Một vài HS nhắc lại nụi dung kết lũn?

I. Âm to, õm nhỏ- biờn độ dao động:

1. thớ nghiệm 1: (SGK)

Nhận xột:

- Nõng đầu thước lệch nhiều -> ...mạnh... to.

- Nõng đầu thước lệch ớt -> ... yếu... nhỏ. C2: ... lớn... lớn,... to. 2. Thớ nghiệm 2: (SGK) Nhận xột: - Gừ nhẹ: Âm phỏt ra nhỏ. - Gừ mạnh: Âm phỏt ra to.

Kết luận: ... to.... biờn độ ...

C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ớt),

chứng tỏ biờn độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ), tiếng trống càng to (nhỏ).

Kết luận: Âm phỏt ra càng to khi biờn

độ dao động của nguồn õm càng lớn.

HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu độ to của một số õm.

-Phương phỏp: thuyết trỡnh, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi, động nĩo.

- Năng lực: năng lực sử dụng ngụn ngữ.

-Đơn vị đo độ to của õm là gỡ? Ký hiệu? -Để đo độ to của õm người ta sử dụng mỏy

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 phát triển năng lực 5 hoạt động (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w