TIẾT 22: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I MỤC TIấU:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 phát triển năng lực 5 hoạt động (Trang 98 - 102)

- ễn tập kiến thưc chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỡ

TIẾT 22: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I MỤC TIấU:

I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức: Học sinh mụ tả được một hiện tượng hoặc một thớ nghiệm chứng tỏ vật

bị nhiễm điện do cọ xỏt. Giải thớch được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xỏt trong thực tế (chỉ ra cỏc vật nào cọ xỏt với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện)

2.Kỹ năng:Làm thớ nghiệm nhiễm điện do vật bằng cỏch cọ xỏt.

3.Thỏi độ:Yờu thớch mụn học, ham hiểu biết, khỏm phỏ thế giới xung quanh. 4. Năng lực- phẩm chất:

4.1 Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực tự quản lớ, năng lực hợp tỏc.

4.2 Năng lực chuyờn biệt: năng lực thực nghiệm, năng lực quan sỏt, năng lực sỏng

tạo, năng lực trao đổi.

* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ:

1.Giỏo viờn: Mỗi nhúm: 1 thước nhựa, 1 thanh thủy tinh hữu cơ, 1 mảnh ni lụng

(thường dựng làm tỳi đựng hàng) kớch thước 130 x 250 mm, 1 quả cầu nhựa xốp (hoặc bấc) đường kớnh 1 hoặc 2 cm cú xuyờn sợi chỉ khõu, 1 giỏ treo, 1 mảnh len hoặc 1 mảnh lụng thỳ, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa kớch thước 150 x 150 mm, cẩn phải sấy khụ nếu thời tiết ẩm, 1 số mẫu giấy vụn, 1 mảnh tụn kớch thước khoảng ( 80 x 80 mm), 1 mảnh nhựa kớch thước (130 x 180 mm), 1 bỳt thử điện thụng mạch (hoặc 1 búng đốn nờon của bỳt thử điện)

2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương phỏp: Dạy học theo nhúm, luyện tập thực hành, dạy học trực quan, gợi

mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề.

2. Kĩ thuật: Chia nhúm, đặt cõu hỏi, động nĩo. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:

* Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong giờ) * Vào bài:

Vào những ngày hanh khụ khi cởi ỏo bằng len hoặc dạ em cú cảm thấy hiện tượng gỡ? Trong tự nhiờn hiện tượng sấm sột -> hiện tượng nhiễm điện do cọ xỏt.

2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG 1: Làm thớ nghiệm phỏt hiện vật bị cọ xỏt cú khả năng hỳt cỏc vật khỏc

- Phương phỏp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, , dạy học theo nhúm.

- Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi và trả lời, động nĩo, thảo luận nhúm.

- Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực hợp tỏc,

Y/c HS đọc thớ nghiệm 1, nờu cỏc dụng cụ thớ nghiệm, cỏc bước tiến hành thớ nghiệm.

- Cỏc lưu ý trước khi cọ xỏt cỏc vật phải kiểm tra đưa thước nhựa, mảnh ni lụng, thanh thủy tinh lại gần giấy vụn, quả cầu xốp để kiểm tra xem đĩ cú hiện tượng gỡ xĩy ra chưa ?

- Cỏc nhúm tiến hành thớ nghiệm.

GV quan sỏt và hướng dẫn học sinh cỏch cọ xỏt.

- Khi đưa mảnh nhựa sau khi đĩ cọ xỏt đến gần giấy vụn thỡ cú hiện tượng gỡ xảy ra. - Nhúm khỏc nhận xột rồi rỳt ra kết luận chung. I. Vật nhiễm điện: Thớ nghiệm 1: (SGK)

Kết luận 1: Nhiều vật sau khi cọ xỏt cú

khả năng hỳt cỏc vật khỏc.

HOẠT ĐỘNG 2: Phỏt hiện vật bị cọ xỏt bị nhiễm điện cú khả năng làm sỏng búng đốn của bỳt thử điện.

- Phương phỏp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, , dạy học theo nhúm.

- Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi và trả lời, động nĩo, thảo luận nhúm. - Năng lực: năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực hợp tỏc,

- Vỡ sao nhiều vật sau khi cọ xỏt cú thể hỳt cỏc vật khỏc ?

- Cỏc nhúm đưa ra phương ỏn kiểm tra. HS suy nghĩ rồi đưa ra phương ỏn trả lời. - GV hướng dẫn học sinh làm thớ nghiệm ?

*B1: Chbị một mảnh phim nhựa chưa cọ xỏt ->chạm bỳt thử điện vào mảnh tụn phẳng được bố trớ như vẽ -> bỳt thử điện

*B2: Dựng len, dạ cọ xỏt tấm phim -> dựng bỳt thử điện sỏng. C/nhúm tiến hành th/ng.

-GV kiểm tra việc tiến hành th/ng của một số nhúm, nếu hiện tượng xảy ra chưa đạt thỡ giải thớch cho học sinh nguyờn nhõn..

GV làm lại thớ nghiệm cho học sinh quan sỏt lại hiện tượng để hồn thành kết luận 2.

- GV thụng bỏo cỏc vật bị cọ xỏt cú khả năng hỳt cỏc vật khỏc hoặc cú thể làm sỏng búng đốn của bỳt thử điện, cỏc hiện tượng đú được gọi là cỏc vật nhiễm điện hay cỏc vật mang điện tớch.

(SGK)

Kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ xỏt

cú khả năng làm sỏng đốn bỳt thử điện. - Cỏc vật bị cọ xỏt cú khả năng hỳt cỏc vật khỏc hoặc cú thể làm sỏng búng đốn của bỳt thử điện, cỏc hiện tượng đú được gọi là cỏc vật nhiễm điện hay cỏc vật mang điện tớch.

3.Hoạt động luyện tập

- Phương phỏp: Luyện tập thực hành. - Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi và trả lời.

- Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực tự quản lớ.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.

Cõu 1: Nhận xột nào sau đõy là sai A. Cỏc vật đều cú khả năng nhiễm điện B. Nhiều vật sau khi bị cọ xỏt cú khả năng đẩy cỏc vật khỏc

C. Nhiều vật sau khi bị cọ xỏt cú khả năng hỳt cỏc vật khỏc

D. Cú thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cỏch cọ xỏt.

Cõu 2.Sau khi cọ xỏt mảnh vải khụ vào mảnh ni lon, thỡ vật nào đĩ nhiễm điện A.Chỉ cú mảnh vải khụ là nhiễm điện B. Chỉ cú mảnh nilon là nhiễm điện C.Khụng vật nào nhiễm điện cả

D.Cả vải nilon và vải khụ đều nhiễm điện

Cõu 1: Đỏp ỏn :B

Cõu 2: Đỏp ỏn :D

4.Hoạt động vận dụng

- Phương phỏp: Luyện tập thực hành, gợi mở- vấn đáp, , dạy học theo nhúm. - Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi và trả lời, động nĩo, chia nhúm.

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực hợp tỏc, GV: Yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi C1, C2 và C3

GV: tổ chức cho học sinh hoạt động nhúm ( 2 học sinh – 1 bàn) thảo luận cấu hỏi C1, C2, C3 sau đú thảo luận chung cả lớp. Giỏo viờn chốt lại cõu trả lời đỳng để học sinh hồn thành cõu trả lời vào vở

- Khi học sinh trả lời, giỏo viờn lưu ý sửa chữa cho học sinh cỏch sử dụng thuật ngữ chớnh xỏc.

HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV.

Cõu C1: Lược và cọ xỏt  lược và túc bị nhiễm điện  lược nhựa hỳt keo túc thẳng ra.

Cõu C2:

- Khi thổi, luồng giú làm bụi bay.

- Cỏnh quạt bị nhiễm điện  cỏnh quạt hỳt cỏc hạt bụi ở gần nú. Mộp quạt cọ sỏt nhiều nờn bị nhiễm điện nhiều nhất

 mộp quạt hỳt bụi mạnh nhất  mộp quạt hỳt bụi mạnh nhất, bụi bỏm nhiều nhất.

Cõu C3: Gương, kớnh, màn hỡnh ti vi cọ xỏt với khăn lau khụ  nhiễm điện vỡ thế chỳng hỳt bụi vải ở gần.

5.Hoạt động tỡm tũi, mở rộng * Cú thể em chưa biết

- Vào những lỳc mưa dụng, cỏc đỏm mõy bị cọ sỏt vào nhau nờn nhiễm điện trỏi dấu. Sự phúng điện giữa cỏc đỏm mõy( sấm) và giữa đỏm mõy với mặt đất(sột) vừa cú lợi, vừa cú hại cho cuộc sống con người.

+ Lợi ớch: Giỳp điều hũa khớ hậu, gõy ra PƯHH nhằm tăng thờm lượng ụ zụn bổ sung cho khớ quyển...

+ Tỏc hại: Phỏ hủy nhà cửa và cỏc cụng trỡnh xõy dựng, ảnh hưởng đến tớnh mạng con người, và sinh vật, tạo ra cỏc khớ độc như NO, NO …

* Biện phỏp: Xõy dựng cỏc cột thu lụi. *Về nhà cỏc em xem lại nội dung bài học.

- Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập 16.1-> 16.5 ở SBT. - Chuẩn bị bài học mới.

TUẦN 24:

Ngày soạn: 08/02/2019 Ngày dạy:16/02/2019

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 phát triển năng lực 5 hoạt động (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w