- ễn tập kiến thưc chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỡ
4.2 Năng lực chuyờn biệt: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sỏt, năng lực sỏng
tạo, năng lực trao đổi.
* Phẩm chất: Nhõn ỏi II. CHUẨN BỊ:
1.Giỏo viờn
Cả lớp: Tranh phúng to mụ hỡnh đơn giản nguyờn tử. Bảng phụ ghi sẵn nội
dung. Điền từ thớch hợp và chỗ trống để hồn thành phần sơ lược cấu tạo nguyờn tử. Mỗi nhúm: Hai mảnh ni lụng kớch thước 70 x 12mm hoặc một mảnh 70 x 250 mm, 1 bỳt chỡ gỗ hay nhựa, + 1kẹp nhựa, 1mảnh dạ hoặc len cở 150 x 150 mm, 1mảnh lụa cở 150 x 150 mm, 1thanh thủy tinh hữu cơ kớch thước (5x10x200)mm, 2đũa nhựa cú lỗ hổng ở giữa kớch thước 10 dài 20 mm, 1mũi nhọn đặt trờn đế nhựa
2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương phỏp: Dạy học theo nhúm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi
mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nĩo IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong giờ) * Vào bài:
Một vật bị nhiễm điện( mang điện tớch) cú khả năng hỳt cỏc vật khỏc. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thỡ chỳng hỳt nhau hay đẩy nhau.
2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Làm thớ nghiệm tạo hai vật nhiễm điện cựng loại và tỡm hiểu lực tỏc dụng giữa chỳng
- Phương phỏp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, , dạy học theo nhúm.
- Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi và trả lời, động nĩo, thảo luận nhúm. - Năng lực Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sỏt,
Yờu cầu học sinh đọc thớ nghiệm 1:
Gọi 1, 2 HS nờu cỏch tiến hành thớ nghiệm. GV: Yờu cầu cỏc nhúm làm thớ nghiệm và nờu hiện tượng xảy ra với 2 tấm ni lụng. HS: Đại diện nhúm lờn nhận xột hiện tượng xảy ra.
Hai mảnh ni lụng khi cọ xỏt vào mảnh len thỡ nú sẽ nhiễm điện giống nhau hay khỏc nhau? Vsao?
Với hai vật giống nhau khỏc hiện tượng cú như vậy khụng ?
Yờu cầu HS tiến hành thớ nghiệm H18.2 . Khi chưa cọ xỏt cỏc em đưa hai thanh nhựa đến gần thỡ cú hiện tượng gỡ xảy ra? Khi cọ xỏt ở đầu thước nhựa và đưa lại gần thỡ cú hiện tượng gỡ xảy ra?
Nếu hai vật nhiễm điện khỏc nhau chỳng hỳt nhau hay đẩy nhau, chỳng ta cựng tiến hành thớ nghiệm để kiểm tra điều này. HS:Tiến hành th/ng và đưa ra nhận xột.
I.Hai loại điện tớch.
Thớ nghiệm 1: (SGK)
+ Trước khi cọ xỏt hai mảnh ni lụng khụng cú hiện tượng gỡ.
+ Sau khi cọ xỏt hai mảnh ni lụng đẩy nhau.
=>Hai vật giống nhau cựng là ni lụng cọ xỏt vào một vật do đú hai mảnh ni lụng phải nhiễm điện giống nhau.
Hai thanh nhựa cựng cọ xỏt vào mảnh vải khụ -> đẩy nhau.
Nhận xột: Hai vật giống nhau được cọ
xỏt như nhau thỡ mang điện tớch cựng loại và được đặc cựng nhau thỡ chỳng đẩy nhau.
HOẠT ĐỘNG 3: Thớ nghiệm 2. Phỏt hiện 2 vật nhiễm điện hỳt nhau và mang điện tớch khỏc loại
- Phương phỏp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, , dạy học theo nhúm.
- Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi và trả lời, động nĩo, thảo luận nhúm.
Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sỏt, năng lực sỏng tạo, năng lực trao đổi.
Lưu ý:Học sinh tiến hành theo cỏc bước.
Vỡ sao cỏc em biết thanh thủy tinh và thước nhựa nhiễm điện khỏc loại?
Nhận xột: Thanh nhựa sẩm màu và
thanh thủy tinh khi cọ xỏt thỡ chỳng hỳt nhau do chỳng mang điện tớch khỏc loại.
HOẠT ĐỘNG 4: Hồn thành kết luận về hai loại điện tớch và lực tỏc dụng giữa chỳng
- Phương phỏp: Luyện tập thực hành, gợi mở- vấn đáp, - Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi và trả lời, động nĩo, thảo luận nhúm. - Năng lực: năng lực sỏng tạo, năng lực trao đổi.
Yờu cầu học sinh hồn thành kết luận Thụng bỏo về quy ước điện tớch.
Yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi C1
* GDMT: Trong cỏc nhà mỏy thường xuất hiện bụi gõy hại cho cụng nhõn. Bố trớ cỏc tấm kim loại tớch điện trong nhà mỏy khiến bụi bị nhiễm điện và bị hỳt vào tấm kim loại, giữ mụi trường trong sạch, bảo vệ sức khỏe cụng nhõn.
* Kết luận: Cú hai loại điện tớch. Cỏc vật mang điện tớch cựng loại đẩy nhau, cỏc vật mang điện tớch khỏc thớ hỳt nhau.
- Cú hai loại điện tớch: Điện tớch dương (+) và điện tớch õm (-).
C1: Cọ xỏt mảnh vải và thanh nhựa
mảnh vải và thanh nhựa đều nhiễm điện.
+ Chỳng hỳt nhau mảnh vải và thành nhựa nhiễm điện khỏc loại. + Mảnh vải mang điện tớch
HOẠT ĐỘNG 5: Tỡm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyờn tử
- Phương phỏp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, , dạy học theo nhúm.
- Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi và trả lời, động nĩo, thảo luận nhúm. - Năng lực: năng lực quan sỏt, , năng lực trao đổi.
- GV treo tranh vẽ mụ hỡnh đơn giản của nguyờn tử hỡnh 18.4
Yờu cầu học sinh đọc phần cấu tạo đơn giản của nguyờn tử.
Nguyờn tử được cấu tạo như thế nào?