IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tờn
2. Học sinh: Chuẩn bị đề cương ụn tập dựa theo phần tự kiểm tra III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương phỏp: Hoạt động nhúm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở-
vấn đáp, pp giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, đặt cõu hỏi, động nĩo IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động
* Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ (Lồng vào bài) 2.Hoạt động ụn tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC*HOẠT ĐỘNG 1: ễN LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN. *HOẠT ĐỘNG 1: ễN LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN.
I.TỰ KIỂM TRA.
- Phương phỏp: Luyện tập thực hành, dạy học trực quan, vấn đáp gợi mở, . - Kĩ thuật: Động nĩo, đặt cõu hỏi, kĩ thuật chia nhúm.
Năng lực: Tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo,
- GV: Hướng dẫn cả lớp thảo luận và thống nhất cõu trả lời.
1.a.Cỏc nguồn phỏt õm đều... b.Số dao động trong 1 giõy là... Đơn vị tần số là...
c. Độ to của õm được đo bằng đơn vị … d.Vận tốc truyền õm trong khụng khớ là e.Giới hạn ụ nhiễm tiếng ồn là…dB.
1.Dao động Tần số Hec (HZ) Đờxiben(dB) 340m/s 70
2.Đặt cõu với cỏc từ và cụm từ sau : a. Tần số, lớn, bổng.
b.Tần số, nhỏ, trầm.
c. Dao động, biờn độ lớn, to. d. Dao động, biờn độ nhỏ, nhỏ.
3.Hĩy cho biết õm cú thể truyền qua mụi trường nào sau đõy:
a. Khụng khớ. b.Chõn khụng. c.Rắn.
d. Lỏng.
4. Âm phản xạ là gỡ?
5.Hĩy đỏnh dấu vào cõu trả lời đỳng. Tiếng vang là :…
6. Chọn từ thớch hợp trong khung điền…
7. Trường hợp nào sau đõy cú ụ nhiễm tiếng ồn ?
8.Hĩy liệt kờ một số vật liệu cỏch õm tốt.
2.a,Tần số dao động càng lớn, õm phỏt ra càng bổng. b. Tần số dao động càng nhỏ, õm phỏt ra càng trầm. c, Dao động càng mạnh, biờn độ lớn, õm phỏt ra to.
d. Dao động yếu, biờn độ nhỏ, õm phỏt ra nhỏ.
3.Âm cú thể truyền qua mụi trường: a.Khụng khớ;
b.Rắn. d.Lỏng.
4.Âm phản xạ là õm dội ngược trở lại khi gặp một mặt chắn.
5. D.Âm phản xạ nghe được cỏch biệt với õm phỏt ra.
6.a.Cỏc vật phản xạ õm tốt là cỏc vật
cứng và cú bề mặt nhẵn.
b.Cỏc vật phản xạ õm kộm là cỏc vật
mềm và cú bề mặt gồ ghề.
7.b.Làm việc tại nơi nổ mỡn, phỏ đỏ. d. Hỏt karaụkờ to lỳc ban đờm.
8.Một số vật liệu cỏch õm tốt là: Bụng, vải xốp, gạch, gỗ, bờtụng.
*HOẠT ĐỘNG 2: LÀM BÀI TẬP VẬN DỤNG.II VẬN DỤNG II VẬN DỤNG
- Phương phỏp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, . - Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi và trả lời, động nĩo.
- Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sỏng tạo.
-GV: Hướng dẫn cả lớp thảo luận thống
nhất cõu trả lời
-HS: Làm việc cỏ nhõn phần “vận dụng” vào VBT.
1.Vật dao động phỏt ra õm trong đàn ghi ta là dõy đàn.
Vật dao động phỏt ra õm trong kốn lỏ là phần lỏ bị thổi.
Vật dao động phỏt ra õm trong sỏo là cột khụng khớ trong sỏo.
Vật dao động phỏt ra õm trong trống là mặt trống.
2.C.Âm khụng thể truyền trong chõn khụng.
3.a. Dao động của cỏc sợi dõy đàn mạnh,
- Yờu cầu học sinh trả lời cõu 4
- Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành?. - Tại sao hai nhà du hành khụng núi chuyện trực tiếp được được?
?Khi chạm mũ thỡ núi chuyện được. Vậy õm truyền đi qua mụi trường nào?
- Yờu cầu học sinh xõy dựng được từ ngữ nào mới cú õm được phản xạ nhiều lần và kộo dài -> tạo ra tiếng vang.
- Yờu cầu học sinh nờu được biện phỏp chống ụ nhiễm tiếng ồn và giải thớch tại sao phải sử dụng biện phỏp ấy.
động của cỏc sợi dõy đàn yếu, dõy lệch ớt khi phỏt ra tiếng nhỏ.
b. Dao động của cỏc sợi dõy đàn nhanh khi phỏt ra õm cao.
Dao động của cỏc sợi dõy đàn chậm khi phỏt ra õm thấp.
4.Tiếng núi đĩ truyền từ miệng người này qua khụng khớ đến hai cỏi mũ và lại qua khụng khớ đến tai người kia.
5. Ban đờm yờn tĩnh, ta nghe rừ tiếng vang của chõn mỡnh phỏt ra khi phản xạ lại từ hai bờn tường ngừ. Ban ngày tiếng vang bị thõn thể người qua lại hấp thụ, hoặc tiếng ồn trong thành phố ỏt nờn chỉ nghe thấy mồi tiếng chõn.
6.A.Âm phỏt ra đến tai cựng một lỳc với õm phản xạ.
7. Biện phỏp chống ụ nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện nằm bờn cạnh đường quốc lộ: -Treo biển bỏo cấm búp cũi gần bệnh viện.
-Xõy tường chắn xung quanh bệnh viện, đúng cỏc cửa phũng để ngăn chặn đường truyền õm.
-Trồng nhiều cõy xanh xung quanh bệnh viện để hướng õm truyền đi theo đường khỏc.
-Treo rốm ở cửa ra vào để ngăn chặn đường truyền õm cũng như để hấp thụ bớt õm.
-Dựng nhiều đồ dựng mềm, cú bề mặt xự xỡ để hấp thụ bớt õm.
*HOẠT ĐỘNG 3: TRề CHƠI ễ CHỮ.
- Phương phỏp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp,, dạy học theo nhúm.
- Kĩ thuật: Đặt cõu hỏi và trả lời, động nĩo, thảo luận nhúm. - Năng lực: năng lực hợp tỏc,
-Theo hàng ngang.
1. Mụi trường khụng truyền õm. 2.Âm cú tần số lớn hơn 20000 Hz. 3. Số dao động trong 1 giõy.
4.Hiện tượng õm dội ngược trở lại khi gặp mặt chắn.
- Chõn khụng. - Siờu õm. - Tần số. - Phản xạ õm.
5.Đặc điểm của cỏc nguồn phỏt õm. 6. Hiện tượng xảy ra khi phõn biệt được õm phỏt ra và õm phản xạ. 7.Âm cú tần số nhỏ hơn 20 Hz. Từ hàng dọc là gỡ? -Dao động. -Tiếng vang. -Hạ õm. Từ hàng dọc là õm thanh. 3.Hoạt động vận dụng :
I. Tỡm từ thớch hợp để điền vào chỗ trống trong cỏc cõu sau : (1 điểm) Âm được tạo ra khi một vật ………………………………..
2 .( 1 điểm) Khi ta đang nghe đài thỡ màng loa của đài ………………… 3 ( 1 điểm).Số dao động trong một giõy gọi là ………………………của õm. 4. ( 1 điểm) Đơn vị đo tần số là :………………………………………………..