9. Bố cục của luận văn
4.1 Định hướng, mục tiêu phát triển dịch vụ ngồi tín dụng tại Agribank CN Sà
CN Sài Gòn giai đoạn 2018-2020
4.1.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngồi tín dụng tại Agribank CN Sài Gịn 2018-2020 Gịn 2018-2020
Sự phát triển khơng ngừng của nền kinh tế và khoa học kỹ thuật mang đến những cơ hội và thách thức cho tất cả các NHTM. Bên cạnh đó, các dịch vụ cơng nghệ cao đang là ưu thế của các ngân hàng hiện đại, đặc biệt là những ngân hàng nước ngồi. Việc tự do hóa giúp cho sự phát triển của cá ngân hàng nước ngồi có nhiều cơ hội chiếm lĩnh thị trường, do đó các NHTM Việt Nam, hệ thống Agribank nói chung và Agribank CN Sài Gịn nói riêng cần có chính sách khơng ngừng cải tiến sản phẩm, dịch vụ và chính sách khách hàng. Căn cứ vào định hướng phát triển chung của toàn ngành ngân hàng đến năm 2020 và thực tế hoạt động các năm gần đây, Agribank CN Sài Gòn xác định định hướng phát triển dịch vụ ngồi tín dụng đến năm 2020:
Phát triển dịch vụ ngồi tín dụng tồn diện: Tồn diện ở đây tức là sự phát
triển trên cả hai phương diện quy mô và chất lượng. Việc triển khai mở rộng các dịch vụ ngồi tín dụng từ Trụ sở chính là gia tăng thêm nhiều dịch vụ ngồi tín dụng mới phải đi đơi với việc nâng cao chất lượng các dịch vụ hiện có. Từ đó, tạo nên một hệ thống các dịch vụ ngồi tín dụng đa dạng, phong phú lại có chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu ngày càng nhiều, những đòi hỏi ngày càng khắt khe của khách hàng đồng thời thích ứng kịp thời với sự thay đổi của cơ chế thị trường.
Phát triển theo định hướng kinh tế đất nước: Từ năm 2016, mục tiêu chính sách vĩ mơ của Ngân hàng nhà nước là chủ động, linh hoạt, đẩy mạnh thanh tốn khơng sử dụng tiền mặt cùng với sự tăng trưởng của GDP, các dịch vụ ngồi tín dụng cần được thiết kế phù hợp với định hướng chung của kinh tế xã hội.
Phát triển theo dựa vào thói quen thay đổi của khách hàng: Hiệp hội Thương
mại điện tử Việt Nam (VECOM) cho biết tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử của Việt Nam năm 2017 đạt trên 25% và tốc độ này có thể được duy trì trong giai đoạn 2018 - 2020. Tốc độ tăng trưởng trong một số lĩnh vực cụ thể rất ngoạn mục. Đối với lĩnh vực bán lẻ trực tuyến, thông tin từ hàng nghìn website thương mại điện tử cho thấy tỷ lệ tăng trưởng doanh thu năm 2017 tăng 35%. Đối với lĩnh vực thanh tốn, theo thơng tin từ Công ty cổ phần Thanh toán quốc gia Việt Nam (NAPAS), năm 2017 tăng trưởng số lượng giao dịch trực tuyến thẻ nội địa khoảng 50% so với 2016 trong khi giá trị giao dịch tăng trưởng tới 75%.
Còn theo nghiên cứu của Nielsen, Việt Nam đang có khoảng 23 triệu người thường xuyên mua sắm trực tuyến, chi tiêu của nhóm này đang chiếm 1/3 chi tiêu trên thương mại điện tử của người tiêu dùng tại Việt Nam. Dự báo, con số này tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới. Hiện quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam đạt khoảng 5 tỷ USD. Trong 4 năm tới, con số này được dự đốn có thể đạt tới 10 tỷ USD (Bình An 2018)
Những con số này cho ta thấy tiềm năng phát triển của các dịch vụ ngồi tín dụng của các ngân hàng. Xu hướng tiêu dùng online phát triển, thương mại điện tử khơng cịn xa lạ và người tiêu dùng cũng tìm đến những phương thức thanh toán điện tử, đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng,... mạng lưới chấp nhận thanh toán điện tử khá phổ biến. Đây là lợi thế đẩy mạnh thanh toán điện tử qua các kênh ATM, POS/EDC, E-Banking,...
Phát triển theo nhu cầu của khách hàng: Nhu cầu của khách hàng luôn phát
triển theo sự phát triển của kinh tế xã hội, thu nhập trong dân cư tạo ra nhu cầu cao về tích lũy, đầu tư và tiêu dùng.
Phát triển dựa trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại: Cơng nghệ thơng
tin hiện đại đóng vai trị quan trọng trong mọi hoạt động của đời sống nói chung và hoạt động kinh doanh nói riêng. Nền tảng cơng nghệ hiện đại, thông minh trở thành yếu tố quyết định đến sự thành bại trong việc phát triển các dịch vụ ngồi tín dụng của các NHTM
Phát triển để tăng sức cạnh tranh: Trên địa bàn TP.HCM hiện nay có rất nhiều
các NHTM hiện đại có hệ thống sản phẩm dịch vụ phong phú đa dạng cùng kênh phân phối chuyên nghiệp. Phải kể đến một số ngân hàng hàng đầu Việt Nam như: Vietcombank, Techcombank, ACB, VP Bank, HD Bank, Vietinbank, BIDV,...
Việc mở cửa hội nhập, kéo theo một lượng lớn các ngân hàng nước ngoài với tiềm lực mạnh về tài chính, cơng nghệ và trình độ quản lý tham gia vào thị trường tài chính nội địa và sự cạnh tranh gay gắt giữa khối ngân hàng trong nước và các ngân hàng nước ngồi là điều khó có thể tránh khỏi.
Agribank chịu áp lực cạnh tranh từ cả các NHTM trong nước và các ngân hàng nước ngoài.
Phát triển gắn liền với nguồn nhân lực chất lượng cao: Khi mà các sản phẩm,
dịch vụ ngồi tín dụng đang dần trở nên bão hịa, khá tương đồng giữa các NHTM, thì nguồn nhân lực chất lượng cao được coi như một vấn đề then chốt trong cuộc chạy đua giữa các NHTM. Nhân lực ngành ngân hàng không hề thiếu, hiện tại lượng sinh viên chuyên ngành ngân hàng ra trường hàng năm với số lượng cao, song đòi hỏi hiện nay khơng chỉ là lao động mà cịn là lao động chất lượng cao. Việc bồi dường và liên kết với các cơ sở đào tạo nhằm bồi dưỡng nhân lực có khả năng cạnh tranh được xem là định hướng quan trọng. Chính đội ngũ cán bộ này sẽ nâng cao sức sáng tạo cũng như hiệu quả trong tác nghiệp, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động ngân hàng, mà cụ thể là các hoạt động dịch vụ ngồi tín dụng.
4.1.2 Mục tiêu, chiến lược phát triển dịch vụ ngồi tín dụng tại Agribank CN Sài Gòn giai đoạn 2018-2020 CN Sài Gòn giai đoạn 2018-2020
được Agribank đề ra là giữ vững vị trí Ngân hàng Thương mại hàng đầu Việt Nam, hoạt động theo mơ hình NHTM do Nhà nước nắm cổ phần chi phối; Có nền tảng cơng nghệ, mơ hình quản trị hiện đại, tiên tiến và năng lực tài chính cao; hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu quả, phát triển ổn định và bền vững; Giữ vững vai trò chủ lực trong đầu tư, hỗ trợ phát triển và cung cấp các dịch vụ tài chính, tín dụng cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn.
Agribank CN Sài Gịn quyết tâm trở thành một chi nhánh mạnh, đa dạng hoạt động trong hệ thống Agribank, phục vụ tất cả các phân đoạn khách hàng với một danh mục dịch vụ hoàn chỉnh, hiện đại, hướng tới mục tiêu bền vững cả về lợi ích của khách hàng và Agribank; hoạt động trên nền tảng bền vững về tài chính, hệ thống cơng nghệ thông tin hiện đại; khai thác tối đa cơ sở nền tảng của mơi trường tin học hóa phát triển dịch vụ ngân hàng; hoàn chỉnh và nâng cao chất lượng dịch vụ hiện có, phát triển các dịch vụ mới theo hướng chuyên nghiệp nhằm thu hút khách hàng, cùng với cả hệ thống Agribank dần chiếm lĩnh thị trường, thị phần với các NHTM khác tại Việt Nam.
Agribank CN Sài Gịn sẽ tiếp tục có những bước đi vững chắc, hoạt động kinh doanh an toàn hiệu quả, đạt được các mục tiêu đã đề ra, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được Đảng và Nhà nước giao, góp phần tích cực trong việc thực thi chính sách tiền tệ, tháo gỡ khó khăn, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Với những định hướng tổng quát được nêu trên thì Agribank CN Sài Gịn cần có những mục tiêu cụ thể:
Về doanh thu từ dịch vụ ngồi tín dụng. Trong hội nghị tổng kết hoạt động
kinh doanh của chi nhánh năm 2017 diễn ra vào ngày 27/01/2018, Giám đốc chi nhánh đã có chỉ đạo thu dịch vụ ngồi tín dụng năm 2018 tăng tối thiểu 15% so với năm 2017; đưa tỷ lệ lợi nhuận dịch vụ ngồi tín dụng/tổng lợi nhuận trước thuế của chi nhánh lên tối thiểu 30%. Trong hoạt động của Agribank hiện nay, nguồn thu từ dịch vụ ngồi tín dụng chiếm tỷ lệ ngày càng cao. Thực tế đã chứng minh, thu từ dịch vụ ngồi tín dụng có tính ổn định cao, đảm bảo an toàn trong hoạt động và hiệu quả
Về khách hàng sử dụng dịch vụ. Quyết định sự tồn tại của dịch vụ chính là
khách hàng. Việc phát triển khách hàng luôn là mục tiêu hàng đầu của các NHTM nói chung và của Agribank CN Sài Gịn nói riêng. TP. HCM là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, lượng khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng cũng lớn nhất, ngoài ra cần tiếp cận dần khách hàng trên thị trường các nước trong khu vực và trên thế giới một cách an toàn và hiệu quả nhất. Khách hàng của ngân hàng hiện đại được định hướng vào nhóm khách hàng trẻ và giỏi sử dụng cơng nghệ. Vì vậy, cần đưa ra những phương thức tiếp cận đối tượng khách hàng này một cách hợp lý. Đây là nhóm đối tượng khách hàng thích cơng nghệ cao, sẵn sang chi trả chi phí để trải nghiệm dịch vụ.
Về quản lý rủi ro trong hoạt động. Agribank CN Sài Gòn đưa ra các đề xuất,
rà sốt rủi ro tác nghiệp trong cơng tác nghiệp vụ, triển khai thực hiện quy chế “Bảo đảm an tồn, bảo mật trong hệ thống cơng nghệ thông tin”, đúc rút các bài học kinh nghiệm để thơng báo phịng ngừa rủi ro bị lặp lại. Đặc biệt là rủi ro trong hoạt động dịch vụ thẻ và dịch vụ ngân hàng điện tử,...