9. Bố cục của luận văn
3.2 Ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ ngồi tín dụng của
3.2.2.2 Phân tích nhân tố EFA
- Giả thiết:
H0: Các biến quan sát khơng có mối quan hệ tương quan trong tổng thể H1: Các biến quan sát có mối quan hệ tương quan trong tổng thể
Hình 3.10: Kết quả KMO của biến độc lập
Nguồn: tác giả tự thực hiện
Hệ số KMO = 0.859 > 0.5: phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu Bartlett’s Test là 2598,684 với mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.05; Bác bỏ giả thiết H0.
Kết luận: Các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể
- Xác định các nhân tố: sử dụng phương pháp Principal Components với điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue ≥ 1
Kết quả phân tích nhân tố được chấp nhận khi tổng phương sai trích > 50% và Eigenvalue lớn hơn 1 (Gerbing & Anderson, “An Update Paradigm for Scale Development Incorporing Unidimensionality and Its Assessments”, Journal of Marketing Research, Vol.25, 1998, 186-192).
Hình 3.11: Tổng phương sai trích biến độc lập
Nguồn: Tác giả tự thực hiện
Eigenvalues = 1.472 > 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý ghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.
Vậy, ta có 5 nhóm nhân tố và giải thích được 65,094% biến thiên của các biến quan sát.
- Ma trận xoay: dùng phép varimax với hệ số nhân tố tải > 0,5
Hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn hoặc bằng 0.5. Theo Hair & ctg (1998,111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Factor Loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor Loading > 0.3 được xem là mức tối thiểu, Factor Loading > 0.4 được xem là quan trọng, Factor Loading ≥ 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Hair & ctg (1998,111)
Hình 3.12: Ma trận xoay biến độc lập
Nguồn: Tác giả tự thực hiện
Kết quả phân tích nhân tố EFA với phương pháp trích nhân tố trích được 5 nhân tố tương ứng với các biến bao gồm:
- Nhân tố 1: SP2; SP3; SP4; SP5; SP6 - Nhân tố 2: CN1; CN2; CN3
- Nhân tố 3: HT1; HT3; HT4;HT5 - Nhân tố 4: TH1; TH2; TH3; TH4
- Nhân tố 5: GC1; GC2; GC3; GC4; GC5