Thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục​ (Trang 63 - 70)

8. Bố cục luận văn

2.3. Thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu học

2.3.3. Thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu

thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

2.3.3.1. Thực trạng mục tiêu bồi dưỡng NLDH dạy học cho giáo viên các trường TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Nhận thức ảnh hưởng lớn đến thái độ, hành vi và hoạt động của con người. Tính tích cực của con người trong hoạt động thường xuất phát từ sự nhận thức đúng đắn. Vì lẽ đó, nghiên cứu đã tìm hiểu nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng NLDH cho đội ngũ giáo viên TH. Kết quả khảo sát điều này được thể hiện qua bảng dưới đây:

Bảng 2.6: Thực trạng mục tiêu bồi dưỡng NLDH cho giáo viên các trường TH thành

phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Stt Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Hồn tồn khơng cần thiết Khơng cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết 1

Công tác bồi dưỡng NLDH dạy học cho giáo viên giúp nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tiếp nối cho đội ngũ GV

0 20 5 30 40 3.95 3

2

Công tác bồi dưỡng NLDH dạy học cho giáo viên giúp giáo viên có NLDH cần thiết đáp ứng được các vị trí việc làm trong q trình cơng tác.

0 33 16 12 34 3.49 4

3

Công tác bồi dưỡng NLDH dạy học cho giáo viên giúp đội ngũ giáo viên đáp ứng được các yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (như Chương trình giáo dục phổ thơng mới, dạy học tích hợp, giáo dục kỹ năng sống, trải nghiệm sáng tạo...)

0 13 11 21 50 4.14 2

4

Ý thức tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động dạy học trong trường Tiểu học để không ngừng học tập, bồi dưỡng nâng cao NLDH tổ chức thực hiện hoạt động dạy học và giáo dục; yêu nghề sư phạm

0 3 21 20 51 4.25 1

5

Nhằm nâng cao, hồn thiện trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ cho GV và được xem là việc đào tạo lại, đổi mới, cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

Bảng số liệu 2.6 cho thấy 5 mục tiêu bồi dưỡng NLDH cho giáo viên trường TH thành phố Móng Cái được CBQL và GV đánh giá mức độ cần thiết và rất cần thiết. Mức độ thực hiện của các nội dung đạt với điểm trung bình từ 3.46 đến 4.25 (mức độ cần thiết và rất cần thiết). Trong đó, “Ý thức tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động dạy học trong trường Tiểu học để không ngừng học tập, bồi dưỡng nâng cao NLDH tổ chức thực hiện hoạt động dạy học và giáo dục; yêu nghề sư phạm” có

trị trung bình cao nhất ( X = 4.25). Xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 4.14 là nội dung“Công tác bồi dưỡng NLDH dạy học cho giáo viên giúp đội ngũ giáo viên đáp

ứng được các yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (như Chương trình giáo dục phổ thơng mới, dạy học tích hợp, giáo dục kỹ năng sống, trải nghiệm sáng tạo...)”. Xếp

thứ 3 với điểm trung bình X = 3.95 là nội dung “Công tác bồi dưỡng NLDH dạy học

cho giáo viên giúp nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tiếp nối cho đội ngũ GV”. Tuy nhiên, bồi dưỡng NLDH cho GV còn chưa chú trọng đến một số mục tiêu

như “Công tác bồi dưỡng NLDH dạy học cho giáo viên giúp giáo viên có NLDH cần

thiết đáp ứng được các vị trí việc làm trong q trình cơng tác; Nhằm nâng cao, hồn thiện trình độ chính trị, chun mơn, nghiệp vụ cho GV và được xem là việc đào tạo lại, đổi mới, cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp”. Một trong những yêu cầu của

đổi mới giáo dục là: Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo viên phải nắm vững kiến thức kỹ năng môn học, nắm vững phương pháp dạy học, dạy học phân hóa, dạy học tích hợp. Trong bối cảnh đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng thì vai trị của người giáo viên cũng có những thay đổi theo hướng đảm nhận nhiều chức năng hơn, trách nhiệm lựa chọn nội dung giáo dục nặng nề hơn. Giáo viên phải chuyển từ cách truyền thụ tri thức sang cách tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức đặc biệt GV phải chủ động, nhuần nhuyễn các phương pháp, kỹ thuật dạy học đặc biệt coi trọng dạy học phân hóa cá nhân, biết sử dụng tối đa những nguồn tri thức trong xã hội, biết sử dụng công nghệ thông tin, phương tiện kỹ thuật dạy học, tự học để không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.. Do vậy, hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV TH cần tổ chức đa dạng các hình thức, phương pháp, đến đa dạng nội dung bồi dưỡng để GV nâng cao NLDH và giáo dục.

2.3.3.2. Thực trạng nội dung bồi dưỡng NLDH cho giáo viên TH tại thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Với thành tựu đồ sộ của khoa học công nghệ cùng điểm đổi mới của chương trình giáo dục như hiện nay, việc chon lựa nội dung quan trọng có ý nghĩa then chốt. Đánh giá thực trạng nội dung bồi dưỡng NLDH cho GV TH được khảo sát qua kết quả sau:

Bảng 2.7: Thực trạng nội dung bồi dưỡng NLDH cho giáo viên TH theo chương trình

GDPT mới thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Stt Tiêu chí đánh giá Mức độ thực hiện X Thứ bậc Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 1

Cung cấp các kiến thức để truyền đạt những chân lý khoa học của môn học

0 38 34 9 14 2.99 9

2 NLDH hiểu học sinh trong quá trình

dạy học 0 23 52 9 11 3.08 8

3 Rèn luyện các kĩ năng tổ chức các

hoạt động dạy học 0 28 46 3 18 3.12 7

4 Rèn luyện các kĩ năng đổi mới

phương pháp, hình thức dạy học 0 21 11 30 33 3.79 1

5

Cung cấp kiến thức xây dựng mục tiêu, kế hoạch dạy học, tài liệu dạy học

0 9 36 22 28 3.73 2

6

Tổ chức thực hành xây dựng giáo án theo hướng phát triển NLDH người học

0 8 45 8 34 3.72 3

7

Hướng dẫn giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại vào bài giảng

0 25 40 13 17 3.23 4 8 NLDH xử lý tài liệu học tập 0 26 45 7 17 3.16 6

9

Hướng dẫn giáo viên các phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá học sinh

0 20 52 8 15 3.19 5

Kết quả khảo sát cho thấy, nội dung của bồi dưỡng NLDH cho GVTH đạt mức độ trung bình với ĐTB chung từ 2.99 đến 3.79. Cụ thể từng nội dung như sau:

Kết quả khảo sát cho thấy, nội dung bồi dưỡng NLDH cho GVTH hiện nay tập trung vào: Rèn luyện các kĩ năng đổi mới phương pháp, hình thức dạy học có

dạy học” có ĐTB=3.73. Có thể thấy, đây là những NLDH cần thiết để người giáo

viên TH thực hiện tốt Chương trình GDPT mới. Thơng qua nội dung bồi dưỡng về kĩ năng đổi mới, sử dụng kết hợp các PPDH và xây dựng mục tiêu, kĩ năng soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu dạy học, GV tham gia bồi dưỡng có thể nêu được những nội dung cơ bản của một số lý thuyết dạy học hiện đại; Nêu được cách phân loại phương pháp, phương tiện dạy học và nguyên tắt nguyên tắc lựa chọn PPDH. Đặc biệt, GV trình bày và phân tích được bản chất của dạy học phân hóa, phân biệt DH phân hóa theo đặc điểm tâm lý – nhận thức của HS và DH phân hóa, các hình thức tổ chức DH phân hóa, Minh họa được các bước trong thực hiện bài giảng được bồi dưỡng về cách thức phân tích hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp với từng bài học, đối tượng HS...

Tuy nhiên, một số nội dung ít được đưa vào nội dung bồi dưỡng như: Cung cấp các kiến thức để truyền đạt những chân lý khoa học của môn học; Năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học; Rèn luyện các kĩ năng tổ chức các hoạt động dạy học; Năng lực xử lý tài liệu học tập. Năng lực hiểu HS trong quá trình dạy học là một

trong những NLDH quan trọng của người giáo viên, nó bao gồm các kĩ năng như (Ví dụ: tìm hiểu đặc điểm tâm lý của HS; độ tuổi HS, kĩ năng chuẩn đoán về “vùng phát triển gần nhất của HS”; phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường; tư vấn, tham vấn cho học sinh; nhận diện đặc điểm cá nhân và điều kiện, mơi trường sống (gia đình, xã hội) của học sinh phổ thơng; tìm hiểu năng lực, hứng thú của HS. Những NLDH này giúp giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục nhân cách cho học sinh. Đây là các kĩ năng có vai trị cần thiết để người GV tổ chức các hoạt động dạy học hướng đến phát triển năng lực HS theo chương trình GDPT Mới. Mặc dù các năng lực thành phần trên chưa được chú trọng.

Từ kết quả phân tích cùng khảo sát cho thấy: Với thành tựu khoa học về đổi mới PPDH hiện nay, những phương pháp, kỹ thuật, chương trình GDTH mới có nhiều đổi mới. Nhưng số lượng nội dung, kiến thức, kỹ năng của GVTH trong thực tiễn bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của GVTH thành phố Móng Cái cịn rất khiêm tốn. Với nội dung bồi dưỡng ít ỏi này GV khó phát triển NLDH chun mơn cũng như kỹ năng sư phạm để thực hiện thành công đổi mới giáo dục. Thực tiễn đặt ra yều cầu cần nghiên cứu bổ sung toàn nội dung bồi dưỡng để GVTH thực hiện tốt Chương trình GDPT mới, góp phần thực hiện đổi mới giáo dục.

2.3.3.3. Thực trạng hình thức bồi dưỡng NLDH cho giáo viên TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Hiệu quả bồi dưỡng phụ thuộc vào việc sử dụng phong phú các phương pháp, hình thức bồi dưỡng. Thực trạng về vần đề này được trình bày qua bảng số liệu 2.5 sau:

Bảng 2.8: Thực trạng hình thức bồi dưỡng NLDH cho giáo viên TH thành phố Móng

Cái, tỉnh Quảng Ninh

Stt Tiêu chí đánh giá Mức độ thực hiện X Thứ bậc Kém Yếu TB Khá Tốt

1 Tổ chức hội thảo 0 18 34 20 23 3.51 2

2 Tập huấn 0 31 45 3 16 3.04 8

3 Sinh hoạt chuyên môn tổ bộ môn 0 2 40 26 27 3.82 1

4 Thao giảng 0 46 15 36 8 3.38 5

5 Tổ chức giao lưu học hỏi kinh

nghiệm chuyên môn giữa các trường 0 25 34 6 30 3.43 3 6 Đọc sách, báo khoa học 0 34 34 6 21 3.15 7

7 Hội giảng 0 26 27 20 22 3.40 4

8 Hội thi giáo viên giỏi 0 25 37 21 12 3.21 6 9 Viết sáng kiến kinh nghiệm 0 42 27 13 12 2.92 9 10 Nghiên cứu đề tài khoa học 0 51 30 14 2.76 10

Với một số hình thức chủ yếu mà chúng tôi nêu ra trong phiếu điều tra, các ý kiến đánh giá của GV, CBQL đạt ĐTB từ 2.76 đến 3.82.

Hình thức được thực hiện ưu điểm nhất là “Sinh hoạt chuyên môn tổ bộ mơn” có điểm trung bình X = 3.82. Đứng thứ hai là nội dung “Tổ chức hội thảo” có ĐTB=3.51. Tổ chuyên mơn là tế bào cơ bản giữ vị trí quan trọng nhất trong việc triển khai hoạt động bồi dưỡng chuyên; là đầu mối để thực hiện các quyết định, các chủ trương của hiệu trưởng; là nơi tổ chức học tập, ứng dụng, thể nghiệm những lý luận về nội dung GDTH mới thông qua việc học tập các chuyên đề, tổng kết kinh nghiệm giáo dục, tổ chức thực tập, kiến tập, hội thảo…

Xếp thứ 3 với điểm trung bình X = 3.43 là hình thức “Tổ chức giao lưu học hỏi

kinh nghiệm chuyên môn giữa các trường”. Bên cạnh đó, một số hình thức chưa được

chú trọng như: Viết sáng kiến kinh nghiệm; Nghiên cứu đề tài khoa học; Tập huấn. Trong nhiều năm qua việc bồi dưỡng NLDH cho GVTH thành phố Móng Cái mới chỉ làm tốt khâu bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên đại trà và chủ yếu diễn ra dưới các hình thức: sinh hoạt chuyên môn tổ bộ môn, tập huấn, hội thi .... Trong đó, những hình thức có vai trị giúp GV thẩm thấu, nghiền ngẫm để nâng cao NLDH như tự bồi dưỡng, tham quan hội thảo, nghiên cứu đề tài khoa học, sáng kiến kinh nghiệm… ít được thực hiện. Điều đó cho thấy, để nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng chun mơn, cần phải có hình thức tổ chức đa dạng hơn. Đặc biệt là sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường và tăng cường sử dụng hình thức nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm... để tạo điều kiện mọi CBQL, GV đều có cơ hội tham gia hoạt động bồi dưỡng và đặc biệt là khả năng tự bồi dưỡng nâng cao NLDH chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

2.3.3.4. Thực trạng phương pháp bồi dưỡng NLDH cho giáo viên TH tại thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Hiệu quả bồi dưỡng phụ thuộc vào việc sử dụng phong phú các phương pháp bồi dưỡng. Thực trạng về vần đề này được trình bày qua bảng số liệu 2.5 sau:

Bảng 2.9: Thực trạng phương pháp bồi dưỡng NLDH cho giáo viên TH thành phố

Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Stt Tiêu chí đánh giá

Mức độ thực hiện

X Thứ bậc

Kém Yếu Trung

bình Khá Tốt

1 Thuyết trình của báo

cáo viên 0 9 27 27 32 3.86 1

2 Thuyết trình kết hợp

minh họa bằng hình ảnh 0 39 15 26 15 3.18 3 3 Thuyết trình kết hợp

luyện tập, thực hành 0 33 20 35 7 3.17 4

4 Nêu vấn đề, thảo luận

theo nhóm, cụm 0 45 34 6 10 2.80 5

5

Nêu tình huống, tổ chức giải quyết theo nhóm, cụm

0 30 30 24 11 3.17 4

Với 5 hình thức chủ yếu mà chúng tôi nêu ra trong phiếu điều tra, các ý kiến đánh giá của GV, CBQL đạt ĐTB từ 2.80 đến 3.68.

Kết quả cho thấy mức độ thực hiện các phương pháp bồi dưỡng NLDH cho GV TH được đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên tham gia đánh giá “phương pháp thuyết trình” giữ vai trị chủ đạo. Sau đó là phương pháp “Thuyết trình kết hợp minh họa bằng hình ảnh”

Tuy nhiên, CB, GV đánh giá thấp các phương pháp như: Nêu tình huống, tổ chức giải quyết theo nhóm, cụm và Tọa đàm, thảo luận. Có thể giải thích cho ngun nhân này là việc tham gia theo phương pháp này người thực hiện nắm được hệ thống các phương pháp và biết vận dụng hết sức linh hoạt thì mới đem lại hiệu quả, nếu khơng có thể gây ra phản tác dụng, làm rối hoạt động bồi dưỡng. Do vậy, trong thời gian tới chủ thể bồi dưỡng cần vận dụng đa dạng các phương pháp trong đó vừa linh hoạt vừa phối hợp các phương pháp để phù hợp với từng chuyên đề bồi dưỡng, phát huy NLDH của mỗi GV tham gia bồi dưỡng.

Có thể thấy, giảng viên các cơ sở bồi dưỡng đã có nhiều cố gắng đổi mới phương pháp dạy học để phát huy kinh nghiệm, phát huy tính tích cực của người học. Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học chưa phù hợp với đặc điểm học viên và việc sử dụng phương pháp dạy học chưa phát huy tính tích cực, chủ động học tập của GV.

2.3.3.5. Thực trạng các điều kiện đáp ứng cho hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Bảng 2.10: Thực trạng các điều kiện đáp ứng cho hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy

học cho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Stt Tiêu chí đánh giá Mức độ thực hiện X Thứ bậc Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 1 Cơ sở vật chất 0 34 11 37 13 3.31 4 2 Thiết bị dạy học 0 11 27 36 21 3.71 1 3 NLDH, kĩ năng của giảng viên, cán bộ, giáo viên tham gia bồi dưỡng

0 24 28 16 27 3.48 2

4 Kinh phí tổ chức bồi

dưỡng 0 26 26 18 25 3.44 3

5

Chính sách hỗ trợ, động viên, khích lệ giáo viên tham gia bồi dưỡng

Kết quả khảo sát cho thấy, các điều kiện đáp ứng cho hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh được đánh giá ở mức độ trung bình, khá. Nội dung được CBQL, GV đánh giá ưu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục​ (Trang 63 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)