8. Bố cục luận văn
2.4. Thực trạng về quản lý bồi dưỡng NLDH dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu
2.4.3. Thực trạng quản lý thực hiện hình thức, phương pháp bồi dưỡng năng lực
dạy học
Kế hoạch khả thi, đi vào thực tiễn phụ thuộc vào việc tổ chức thực hiện. Kết quả thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho GVTH thành phố Móng Cáiđược trình bày qua bảng 2.13 như sau:
Bảng 2.13: Thực trạng quản lý thực hiện hình thức, phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học Stt Tiêu chí đánh giá Mức độ thực hiện X Thứ bậc Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 1 Quản lý hình thức bồi dưỡng
2 Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch,
tổ chức bồi dưỡng 0 38 26 17 14 3.07 5 3
Thông qua học tập mơ hình bồi dưỡng của trường bạn, mơ hình bồi dưỡng điển hình
0 50 30 5 10 2.74 6
4
Tổ chức bồi dưỡng thông qua các lớp tập huấn (theo kế hoạch của Sở GD&ĐT; phòng GD&ĐT; trường tiểu học).
0 24 34 15 22 3.37 3
5
Tổ chức cho GV tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ như: Nghiệp vụ tổ chức tổ chức hoạt động dạy; Tìm hiểu đối tượng học sinh; Đổi mới PPDH
0 10 30 24 31 3.80 1
6
Tổ chức các hình thức tự bồi dưỡng: Bồi dưỡng thông qua tự học (đọc sách chuyên môn, đọc tài liệu trên Internet, tự nghiên cứu, dự giờ đồng nghiệp…)
0 36 26 22 11 3.08 4
7
Phát huy vai trò của tổ chuyên môn, giáo viên cốt cán tham gia hoạt động bồi dưỡng
0 21 27 36 11 3.39 2
8 Quản lý phương pháp bồi dưỡng 0.00
Chỉ đạo sử dụng đa dạng các phương pháp thường được sử dụng là: phương pháp thuyết trình, thảo luận, dạy học dựa vào vấn đề, vấn đáp, thực hành, đóng vai v.v… chú trọng vào dạy học dựa trên kinh nghiệm đã có của học viên
0 21 26 18 30 3.60 1
Kết hợp phương pháp bồi dưỡng thơng qua đội ngũ GVCC và hình thức tự bồi dưỡng
0 39 32 19 5 2.89 3
Khuyến khích giáo viên tự học, tự
bồi dưỡng nâng cao NLDH dạy học 0 44 34 11 6 2.78 4 Tạo ra được môi trường học tập
thuận lợi trong thực hiện chương
Kết quả khảo sát cho thấy: Thực trạng quản lý thực hiện hình thức, phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học ở mức độ trung bình, khá với ĐTB đạt 2.08 đến 2.80, cụ thể từng nội dung như sau:
Quản lý hình thức bồi dưỡng: Nội dung được CBQL, GV đánh giá ưu điểm nhất
là“Tổ chức cho GV tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ như: Nghiệp vụ tổ chức tổ
chức hoạt động dạy; Tìm hiểu đối tượng học sinh; Đổi mới PPDH” có X = 3.80.
Sau đó là: “Phát huy vai trị của tổ chun mơn, giáo viên cốt cán tham gia hoạt
động bồi dưỡng” có điểm trung bình X = 3.39. Đây là hình thức được đánh giá ở
mức độ phù hợp bởi đặc thù công việc của GVTH, dạy nhiều môn và vẫn làm công tác chủ nhiệm nên việc bồi dưỡng thông qua giáo viên cốt cán hoặc thông qua tổ chun mơn
Bên cạnh đó, một số hình thức chưa phù hợp với thực trạng các trường TH như:
Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng; Thơng qua học tập mơ hình bồi dưỡng của trường bạn, mơ hình bồi dưỡng điển hình.
Từ kết quả khảo sát cùng phân tích biểu đồ và phân tích thực tiễn cho thấy: Trong nhiều năm qua công tác quản lý bồi dưỡng GVTH mới chỉ làm tốt khâu bồi dưỡng thường xuyên đại trà và chủ yếu diễn ra dưới các hình thức: ngắn ngày và học tập ngương điển hình tiên tiến. Trong đó, những hình thức tự bồi dưỡng, bồi dưỡng dài ngày… ít phù hợp với thực tại. Do vậy, để nâng cao hiệu quả quản lý bồi dưỡng NLDH cho GV, cần phải có hình thức tổ chức đa dạng hơn. Đặc biệt là tạo động lực thúc đẩy mỗi GV tự nâng cao NLDH, bồi dưỡng chuyên môn, kỹ năng và tổ chức đa dạng các hình thức bồi dưỡng hơn nữa để tạo điều kiện mọi GV đều có cơ hội tham gia hoạt động bồi dưỡng và đặc biệt là khả năng tự bồi dưỡng nâng cao NLDH.
Quản lý phương pháp bồi dưỡng NLDH: Với 4 phương pháp chủ yếu mà
chúng tôi nêu ra trong phiếu điều tra, các ý kiến đánh giá của GV, CBQL với ĐTB đạt 2.78 đến 3.60. Cụ thể kết quả như sau:
Tiêu chí được đánh giá ưu điểm nhất là “Chỉ đạo sử dụng đa dạng các phương
pháp thường được sử dụng là: phương pháp thuyết trình, thảo luận, dạy học dựa vào vấn đề, vấn đáp, thực hành, đóng vai v.v… chú trọng vào dạy học dựa trên kinh nghiệm đã có của học viên” có điểm trung bình X = 3.60. Đây là các phương pháp được đánh giá ở mức độ phù hợp giúp cho giảng viên truyền tải, minh họa các nội dung của NLDH...
Xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 3.27 là hình thức“Tạo ra được mơi trường
Phịng”. Đây là phương pháp bồi dưỡng thường xuyên được tổ chức theo đợt như qua
Phịng, Sở thơng qua các lớp bồi dưỡng “ Phương pháp bàn tay nặn bột, giáo dục STEM”; “ Kĩ thuật dạy học”; “Dạy học phát triển năng lực học sinh...”.
Bên cạnh đó, một số hình thức chưa phù hợp với thực trạng các trường tiểu học như: Kết hợp phương pháp bồi dưỡng thông qua đội ngũ GVCC và hình thức tự bồi dưỡng; Khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao NLDH dạy học.
Từ kết quả khảo sát có thể đánh giá chung về thực trạng quản lý phương pháp tổ chức bồi dưỡng NLDH cho GVTH đạt được ở mức trung bình khá. Các phương pháp chưa kích thích, khơi nguồn cảm hứng, đam mê, sức mạnh nội lực đểGVTH tích cực bồi dưỡng, tự bồi dưỡng khơng ngừng tự bồi dưỡng nâng cao NLDH của bản thân.