Thực trạng về yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng NLDH dạy học của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục​ (Trang 82 - 83)

8. Bố cục luận văn

2.5. Thực trạng về yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng NLDH dạy học của

giáo viên tại các trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Bảng 2.16: Thực trạng về yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học

của giáo viên tại các trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

TT Yếu tố ảnh hưởng Mức độ thực hiện X Thứ bậc Hồn tồn khơng ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng 1 Chủ trương, chính sách về bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV

0 0 37 21 37 4.00 6

2 Tổ chức quản lý, cơ

chế quản lý bồi dưỡng 0 0 27 13 55 4.29 2

3

Nhận thức của các cấp quản lý về bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV

0 0 35 23 37 4.02 5

4

Năng lực của cán bộ quản lí trong quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV

0 0 22 28 45 4.24 3

5

Kinh nghiệm, năng lực, chuyên môn, kỹ năng dạy học của GV

0 0 11 37 47 4.38 1

6 Xu hướng phát triển

của giáo dục Tiểu học 0 0 28 16 51 4.24 3

7

Phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên

0 0 30 12 53 4.24 3

8

Điều kiện, cơ sở vất chất, phương tiện bồi dưỡng

Kết quả khảo sát cho thấy, các yếu tố trên đều ảnh hưởng và rất ảnh hưởng đến nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý kết quả thực hiện bồi dưỡng NLDH cho giáo viên các trường TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Cụ thể như sau:

Nguyên nhân ảnh hưởng lớn nhất đến thực trạng là “Kinh nghiệm, năng lực,

chun mơn, kỹ năng dạy học của GV” có X = 4.38. Xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 4.29 là nội dung “Tổ chức quản lý, cơ chế quản lý bồi dưỡng”. Xếp thứ 3 là

Năng lực của cán bộ quản lí trong quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV; Xu hướng phát triển của giáo dục Tiểu học và “Phương pháp, hình thức tổ chức bồi

dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên” có X = 4.24. Xếp thứ 4 với điểm trung bình

X = 4.22 là nội dung “Điều kiện, cơ sở vất chất, phương tiện bồi dưỡng”. Một số nội dung có mức độ ảnh hưởng thấp hơn đó là: Nhận thức của các cấp quản lý về bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV; Chủ trương, chính sách về bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV.

Như vậy, kết quả khảo sát cho thấy: đa số GV còn cho rằng yếu tố “con người”, bao gồm: cái “tâm” và cái “tầm” của người QL và chủ thể thực hiện trực tiếp là yếu tố quan trọng góp phần cho hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GVTH đạt hiệu quả; còn nội dung, phương pháp, điều kiện cơ sở vật chất và các phương tiện hỗ trợ cũng ảnh hưởng nhưng khơng đáng kể, có thể khắc phục được. Điều đó chứng tỏ mức độ các nguyên nhân đều ảnh hưởng đến thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV. Đặc biệt đáng chú ý là NLDH, phẩm chất của chủ thể QL, GV, nội dung, hình thức tổ chức… cần có những giải pháp tác động vào các nguyên nhân để đạt được kết quả như mong muốn.

Như vậy, để thực hiện việc bồi dưỡng NLDH cho GV TH địi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Bên cạnh đó, cần có các chính sách riêng nhằm khen thưởng, động viên GV giỏi đạt thành tích cao, hay các chính sách đãi ngộ đặc thù cho GV tham gia tích cực hoạt động bồi dưỡng. Kết quả nghiên cứu trên sẽ là cơ sở để xây dựng biện pháp thực hiện ở chương 3 của đề tài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục​ (Trang 82 - 83)