Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục​ (Trang 114 - 136)

8. Bố cục luận văn

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1: Đánh giá của CBQL, GV về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý

Stt Tiêu chí đánh giá Mức độ thực hiện X Thứ bậc Hồn tồn khơng cấp thiết Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết 1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học thành phố Móng Cái đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

0 0 0 28 67 4.71 1

2

Xây dựng và triển khai các nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học phù hợp với thực tế của các trường tiểu học thành phố Móng Cái và bối cảnh giáo dục 0 0 0 38 57 4.60 2 3 Tổ chức đa dạng phương thức, hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên Tiểu học đáp ứng yêu cầu giáo dục

0 0 0 58 37 4.39 4

4

Quản lý và tăng cường cơ sở vật chất phục vụ bồi dưỡng năng lực dạy học choa giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

0 0 0 40 55 4.58 3

5

Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Qua kết quả khảo sát cho thấy, cả 5 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ cần thiết cao, khơng có biện pháp nào được đánh giá là không cần thiết. Điểm đánh giá trung bình của cả 5 biện pháp từ 4.28 đến 4.71.

Bảng 3.2: Đánh giá của CBQL, GV về tính khả thi của các biện pháp quản lý

Stt Tiêu chí đánh giá Mức độ thực hiện X Thứ bậc Hồn tồn khơng khả thi Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi 1

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học thành phố Móng Cái đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

0 0 10 12 73 4.66 1

2

Xây dựng và triển khai các nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học phù hợp với thực tế của các trường tiểu học thành phố Móng Cái và bối cảnh giáo dục 0 0 20 34 41 4.22 3 3 Tổ chức đa dạng phương thức, hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên Tiểu học đáp ứng yêu cầu giáo dục

0 0 28 16 51 4.24 2

4

Quản lý và tăng cường cơ sở vật chất phục vụ bồi dưỡng năng lực dạy học choa giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

0 0 42 28 25 3.82 5

5

Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Qua kết quả khảo sát cho thấy, cả 5 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ khả thi, khơng có biện pháp nào được đánh giá là không khả thi. Điểm đánh giá trung bình của 5 biện pháp giao động từ 3.82 đến 4.66.

Như vậy những giải pháp tác giả nêu trên rất phù hợp với tình hình quản lý bồi dưỡng NLDH cho GVTH thành phố Móng Cái. Việc đưa ra các nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý bồi dưỡng NLDH cho GV TH thành phố Móng Cái là hết sức cần thiết, nhằm khắc phục những hạn chế và những bất cập hiệu quả quản lý bồi dưỡng NLDH cho GV TH thành phố Móng Cái. Với kết quả thu được qua phiếu khảo sát chứng tỏ hệ thống các nhóm giải pháp mà tác giả đề xuất là phù hợp và có khả năng thực hiện cao. Tuy nhiên để nhóm các giải pháp đó thực sự là những cách làm mới có hiệu quả đối với nâng cao hiệu quả quản lý, cần phải có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với các cơ quan hữu quan, tạo nên sự đồng bộ và thống nhất trong q trình thực hiện các nhóm giải pháp. Mặt khác, lãnh đạo nhà trường phải biết vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tình hình đội ngũ GV hiện có và điều kiện CSVC của nhà trường.

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã nêu ở chương 1, chương 2, tác giả đề xuất 5 biện pháp quản lý NLDH cho đội ngũ giáo viên Trường tiểu học thành phố Móng Cái. Việc đề xuất các biện pháp luôn dựa trên các nguyên tắc định hướng đảm bảo các yêu cầu về giáo dục; kết hợp lý luận với thực tiễn. Các biện pháp tập trung vào các vấn đề: 1) Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học thành phố Móng Cái đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; 2) Xây dựng và triển khai các nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học phù hợp với thực tế của các trường tiểu học thành phố Móng Cái và bối cảnh giáo dục; 3) Tổ chức đa dạng phương thức, hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên Tiểu học đáp ứng yêu cầu giáo dục; 4) Quản lý và tăng cường cơ sở vật chất phục vụ bồi dưỡng năng lực dạy học choa giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; 5) Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Mỗi biện pháp đều có mục đích, ý nghĩa riêng nhưng cùng chung một mục tiêu: phát triển và nâng cao NLDH cho ĐNGV và hướng tới nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường TH thành phố Móng Cái theo hướng chuẩn hố, hiện đại hóa, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới giáo dục và yêu cầu hội nhập.

Các biện pháp đưa ra đều tập trung vào việc xử lí những khó khăn nảy sinh từ thực tiễn cơng tác quản lý, những mâu thuẫn giữa yêu cầu cao của mục đích biện pháp quản lý bồi dưỡng NLDH cho GVTH nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cho GVTH.

Qua kết quả điều tra khảo nghiệm cho thấy cả 5 biện pháp đều khả thi và cần thiết đối với việc quản lý biện pháp quản lý bồi dưỡng NLDH cho GVTH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Quản lý bồi dưỡng cho ĐNGV nói chung và quản lý bồi dưỡng NLDH cho GV TH thành phố Móng Cái nói riêng có vai trị vơ cùng quan trọng. Nghiên cứu đề tài “Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu học thành

phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” tác giả thu

được kết luận như sau:

1.1. Trên cơ sở kế thừa và hệ thống, luận văn đã nghiên cứu đầy đủ, lôgic và

có hệ thống lý luận khoa học quản lý, lý luận khoa học quản lý giáo dục, bồi dưỡng, bồi dưỡng năng lực, bồi dưỡng năng lực cho ĐNGV …. Đặc biệt luận văn phân tích và luận giải về nội dung bồi dưỡng GVTH về mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp đặc biệt hơn nữa luận văn luận giải nội dung quản lý bồi dưỡng NLDH cho GVTH. Luận văn đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng NLDH cho GVTH trong đó chỉ rõ yếu tố thuộc về yếu tố chủ quan khách quan.

1.2. Luận văn đã đi sâu khảo sát trung thực, phân tích, đánh giá đúng đủ, khoa

học khách quan và nêu lên bức tranh toàn cảnh về quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên TH thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh, có thể đưa ra một số kết quả:

Thực trạng bồi dưỡng năng lực NLDH cho GVTH, đã được thực hiện phù họp với tình hình thực tế của địa phương và đạt được những hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, mức độ nhận thức còn chưa thực sự sâu sắc, nội dung nghèo nàn, phương pháp, hình thức bồi dưỡng còn đơn điệu hơn nữa các điều kiện cơ sở vật chất, tài chính chưa phát huy hết tác dụng tối đa của công tác bồi dưỡng.

Thực trạng quản lý bồi dưỡng NLDH cho GVTH cho thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục được tiến hành qua nội dung quản lý đó là: 1). Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu và nội dung bồi dưỡng; 2). Thực trạng quản lý thực hiện nội phương pháp bồi dưỡng; 3). Thực trạng quản lý thực hiện hình thức bồi dưỡng; 4). Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ bồi dưỡng; 5). Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng

Kết quả thực trạng cho thấy, quản lý bồi dưỡng giáo viên TH thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh mặc dù đã đạt được những ưu điểm nhất định tuy nhiên còn hạn

chế nhất định về kế hoạch thiếu tính khả thi, tổ chức thực hiện chưa sát sao bên cạnh đó kiểm tra, đánh giá cịn mang tính hình thức.

1.3. Dựa trên cơ sở lý luận và thực trạng, luận văn đã đề xuất 05 biện pháp cơ

bản nhất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên TH thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh bao gồm: 1) Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học thành phố Móng Cái đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; 2) Xây dựng và triển khai các nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học phù hợp với thực tế của các trường tiểu học thành phố Móng Cái và bối cảnh giáo dục; 3) Tổ chức đa dạng phương thức, hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên Tiểu học đáp ứng yêu cầu giáo dục; 4) Quản lý và tăng cường cơ sở vật chất phục vụ bồi dưỡng năng lực dạy học choa giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; 5) Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các giải pháp mà đề tài đề xuất có tính cần thiết và tính khả thi cao cho quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên TH thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh.

Trong 05 giải pháp được đề xuất, tính cần thiết được đánh giá cao hơn tính khả thi, trị TB của tính cần thiết từ 3.23 đến 3.63 trong đó tính khả thi có trị TB từ 2.61 đến 3.45.

Để các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh phát huy vai trò, tác dụng trong việc nâng cao hiệu quả quản lý. Chúng tôi xin đưa ra một số khuyến nghị sau:

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh

- Xây dựng đề án tổng thể của ngành về đào tạo và bồi dưỡng NLDH cho đội ngũ giáo viên phổ thơng.

- Có chính sách đãi ngộ khuyến khích đội ngũ GVTH tích cực bồi dưỡng NLDH. - Tăng cường hỗ trợ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng NLDH cho đội ngũ GVTH.

- Tăng cường đầu tư kinh phí cho cơng tác bồi dưỡng NLDH cho đội ngũ GVTH. - Tiếp tục chỉ đạo bằng văn bản cụ thể để các Phòng Giáo dục và Đào tạo, các trường TH đẩy mạnh công tác quản lý, triển khai có hiệu quả cơng tác bồi dưỡng

NLDH cho đội ngũ GVTH; xây dựng các tiêu chí cụ thể, đổi mới cơng tác đánh giá hiệu quả bồi dưỡng NLDH cho đội ngũ GVTH.

2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Móng Cái

- Chủ động, sáng tạo, đổi mới xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho đội ngũ GVTH trên cơ sở kế hoạch chung của Sở Giáo dục và Đào tạo và tình hình thực tế của địa phương. Tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng NLDH của các cơ sở GDTH.

- Tổ chức chỉ đạo tốt hoạt động bồi dưỡng NLDH cho đội ngũ GVTH theo cụm trường. Xây dựng và phát triển trường điển hình về hoạt động bồi dưỡng NLDH ở cơ sở.

- Tổ chức tham quan học tập giao lưu, học hỏi giữa các trường trong quận, các trường trong thành phố và ở các tỉnh, thành khác về bồi dưỡng NLDH cho đội ngũ GVTH.

2.3. Đối với cấp ủy, chính quyền các cấp phường (xã)

- Tiếp tục quan tâm đầu tư cho giáo dục, có chủ trương xây dựng kế hoạch có tầm chiến lược phát triển cho giáo dục địa phương.

- Có cơ chế đề bạt và bổ nhiệm CBQL các nhà trường phù hợp, khuyến khích được đội ngũ GVTH tích cực phấn đấu học tập, bồi dưỡng…

- Động viên và tạo điều kiện cả về vật chất và tinh thần cho GVTH tham gia hoạt động bồi dưỡng NLDH nhằm nâng cao nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD.

2.4. Đối với các trường Tiểu học

- Tích cực tuyên truyền, vận động phụ huynh và cộng đồng để huy động mọi nguồn lực của xã hội cho GDTH nói chung và hoạt động bồi dưỡng nói riêng, đặc biệt là hoạt động bồi dưỡng NLDH cho đội ngũ GVTH.

- Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cho GVTH về công tác bồi dưỡng NLDH. Thực hiên nghiêm túc có kế hoạch các nội dung bồi dưỡng của cấp trên, của trường; CBQL trường TH cần phải gương mẫu trong thực hiện bồi dưỡng NLDH .

- Có chế độ khuyến khích giáo viên bồi dưỡng NLDH. Sắp xếp hợp lý, tạo điều kiện để mọi giáo viên đều được tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn, NLDH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

- Mỗi GVTH cần nhận thức đúng đắn về vai trị, nhiệm vụ của mình và ln có ý thức trong việc bồi dưỡng NLDH đáp ứng yêu cầu đổi mới GDTH trong giai đoạn hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thư TW Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư TW Đảng Cộng

sản Việt Nam về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

2. Ban Chấp hành TW Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế , Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Bình (2006), “Giải pháp cải cách công tác đào tạo, BDGV”, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học sư phạm Hà Nội

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng

03 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường TH, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), Thông tư Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, Số: 20/2018/TT-BGDĐT, Hà Nội, ngày 22

tháng 8 năm 2018

6. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

7. Chính phủ (2000), Nghị quyết TW 2 - Khóa VIII của Đảng, Hà Nội

8. Chính phủ cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010”, Đề án, Hà Nội.

9. Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Cường (2009), Cải cách đào tạo và bồi dưỡng giáo

viên theo định hướng chuẩn năng lực nghề nghiệp, Tạp chí Giáo dục số 219 (kì 1 - 8/2009)

10. Hồng Chúng (1981), Thống kê toán học dùng trong khoa học giáo dục. Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

11. Vũ văn Dụ (2007), “Nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên trường phổ thông về sử dụng thiết bị giáo dục”, Tạp chí khoa học Giáo dục, tháng 4 - 2007.

12. Chử Xuân Dũng (2018), Phát triển kĩ năng dạy học cơ bản cho giáo viên trung học phổ thông mới vào nghề, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội.

13. Trần Công Dương (2007), “Năng lực giáo viên phổ thơng”, Tạp chí khoa học Giáo dục, tháng 4 - 2007.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục​ (Trang 114 - 136)