CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ
3.2. Tình hình huy động vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc
3.2.2. Tình hình doanh nghiệp đầu tư và dự án đăng ký
3.2.2.1. Về tình hình doanh nghiệp đầu tư
Theo số liệu Bảng 3.1 cho thấy số lượng doanh nghiệp tại Phú Quốc tăng nhanh qua các năm, do nơi đây có mơi trường kinh doanh thuận lợi và có nhiều ưu đãi đầu tư, do đó ngồi việc các doanh nghiệp được thành lập mới thì số lượng các doanh nghiệp được chuyển lên từ hình thức hộ kinh doanh cá thể tăng dần qua các năm. Tốc độ tăng bình quân trong 5 năm là 6,9%. Trong đó, tốc độ tăng doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 7,02%, trong khi đó khu vực doanh nghiệp vốn nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng tăng và chiếm tỷ trọng rất thấp.
Tuy nhiên, năm 2015 và 2016 số lượng doanh nghiệp theo báo cáo có xu hướng giảm, điều này là do có một số doanh nghiệp đã đăng ký nhưng sau một thời gian không hoạt động và bị cơ quan thuế đóng mã số thuế và khơng được cập nhật
trong số liệu báo cáo. Điều này chứng tỏ tại Phú Quốc có nhiều doanh nghiệp đăng ký chủ yếu để có tư cách pháp nhân để xin dự án hoặc vay vốn hoặc vì mục đích khác…nhưng thực chất không đi vào hoạt động kinh doanh.
Bảng 3.1. Số lượng doanh nghiệp tại đảo Phú Quốc giai đoạn 2011-2016 ĐVT: doanh nghiệp ĐVT: doanh nghiệp
Chỉ tiêu Năm
2011 2012 2013 2014 2015 2016
Doanh nghiệp nhà nước 1 1 1 1 1 1
Trung ương - - - - -
Địa phương 1 1 1 1 1 1
Doanh nghiệp ngoài nhà nước 411 672 632 805 546 577
Doanh nghiệp tư nhân 249 245 232 295 210 225
Công ty TNHH 120 369 345 442 280 295
CTCP có vốn nhà nước 3 3 3 3 3 3
CTCP khơng có vốn nhà nước 39 55 52 65 53 54
DN có vốn đầu tư nước ngồi 3 3 3 3 3 3
DN 100% vốn nước ngoài 1 1 1 1 1 1
DN liên doanh với nước ngoài 2 2 2 2 2 2
TỔNG SỐ 415 676 636 809 550 581
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kiên Giang)
Xét về cơ cấu doanh nghiệp, xem Bảng 3.2 cho thấy tỷ trọng doanh nghiệp ngồi nhà nước ln chiếm tỷ trọng trên 99% cho cả giai đoạn 2011- 2016, điều này phản ánh môi trường kinh doanh của Phú Quốc ngày càng ổn định và phát triển, sự đóng góp của bộ phận doanh nghiệp ngoài quốc doanh là rất lớn bao gồm các nhà đầu tư tại địa phương và cả các nhà đầu tư từ nơi khác đến như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh...
Về cơ cấu ngành nghề theo số liệu của Cục thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2016 tồn đảo Phú Quốc có 581 doanh nghiệp thì loại hình kinh doanh dịch vụ có số doanh nghiệp cao nhất chiếm tỷ lệ 70,5%, kế đến là lĩnh vực nông lâm - thủy hải sản chiếm 12,3%, lĩnh vực xây dựng và cơng nghiệp chiếm 11,2%, cịn lại 6% là các loại hình doanh nghiệp khác. Trong 410 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dịch vụ thì có 165 doanh nghiệp là cơ sở lưu trú, còn lại chủ yếu thuộc lĩnh vực lữ hành, vận
tải hành khách, nhà hàng và các dịch vụ khác liên quan đến du lịch. Qua đó ta thấy rằng tại Phú Quốc dịch vụ du lịch là lĩnh vực thu hút được nhiều nhà đầu tư nhất so với các lĩnh vực đầu tư khác. Do vậy, hiện nay tại Phú Quốc muốn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế địi hỏi cần phải có một cơ chế đầu tư đồng bộ không chỉ phục vụ cho việc phát triển cơ sở hạ tầng mà cịn cần phải tìm cách thu hút vốn đầu tư hiệu quả từ các nhà đầu tư đủ năng lực, nhất là lĩnh vực du lịch. Có như vậy Phú Quốc mới đủ sức phát triển được tiềm năng của mình là phấn đấu trở thành phố du lịch đến năm 2020.
Bảng 3.2. Cơ cấu doanh nghiệp tại đảo Phú Quốc giai đoạn 2011-2016 ĐVT: Tỷ lệ ( %) ĐVT: Tỷ lệ ( %)
Chỉ tiêu Năm
2011 2012 2013 2014 2015 2016 Doanh nghiệp nhà nước 0,24 0,15 0,16 0,12 0,18 0,17
Trung ương - - - - - -
Địa phương 100 100 100 100 100 100
Doanh nghiệp ngoài nhà nước 99,04 99,41 99,37 99,51 99,27 99,31
Doanh nghiệp tư nhân 60,58 36,46 36,71 36,65 38,46 38,99
Công ty TNHH 29,20 54,91 54,59 54,91 51,28 51,13
Cty cổ phần có vốn nhà nước 0,73 0,45 0,47 0,37 0,55 0,52
Cty cổ phần khơng có vốn NN 9,49 8,18 8,23 8,07 9,71 9,36
DN có vốn đầu tư nước ngoài 0,72 0,44 0,47 0,37 0,55 0,52
DN 100% vốn nước ngoài 33,33 33,33 33,33 33,33 33,33 33,33
DN liên doanh với nước ngoài 66,67 66,67 66,67 66,67 66,67 66,67
TỔNG SỐ 100 100 100 100 100 100
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kiên Giang)
3.2.2.2. Về các dự án đăng ký
Với tiềm năng thu hút vốn đầu tư mạnh mẽ, giai đoạn 2011 - 2016 Phú Quốc thu hút và cấp phép được 193 dự án đầu tư trên đảo, với tổng vốn đầu tư 215.194 tỷ đồng, tập trung phần lớn vào lĩnh vực du lịch và lữ hành.
Với những dự án đang triển khai, hiện Phú Quốc đang là “đại công trường xây dựng” phục vụ phát triển ngành công nghiệp khơng khói của đảo ngọc, với nhiều dự án tầm cỡ quốc gia, khu vực và thế giới. Nói đến đại cơng trường, đầu tiên
phải kể đến sự xuất hiện của các khu nghỉ dưỡng, nhà hàng cao cấp. Các tập đoàn lớn như Vin Group, Sun Group, Novotel và một số nhà đầu tư lớn đã, đang thi công xây dựng những chuỗi khu nghỉ dưỡng, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí tiêu chuẩn 5 sao phục vụ du khách đến đảo.
Bảng 3.3. Số dự án đã được cấp phép qua các năm
ĐVT: tỷ đồng
Năm Số dự án Vốn đăng ký Tỷ lệ tăng trưởng vốn (%) 2011 74 48.087 21,5 2012 87 59.000 22,7 2013 94 101.000 71,2 2014 134 138.700 37,3 2015 136 144.000 3,8 2016 193 215.194 49,4
(Nguồn: Ban Quản lý Phát triển đảo Phú Quốc)
Đơn cử như khu Vinpearl Phú Quốc của Tập đoàn Vingroup tại Bãi Dài, xã Gành Dầu được xây dựng với quy mô hơn 300 ha và có tổng vốn đầu tư trên 1 tỉ USD. Dự án này đã hoàn thành giai đoạn 1 và đang triển khai giai đoạn 2. Dự án được xem là dự án du lịch lớn nhất ở Phú Quốc tính đến thời điểm hiện tại.
Khơng kém Vingroup quần thể du lịch, nghỉ dưỡng ở khu vực phía nam đảo của Sungroup. Dự án này đang được thi công và sẽ đưa vào khai thác với hơn 1.000 phòng nghỉ cao cấp, tiêu chuẩn khách sạn 5 sao.
Với sự đầu tư mạnh mẽ như vậy, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) cũng vừa có đề nghị Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt chủ trương đầu tư 1.000 tỉ đồng để mở rộng sân bay Phú Quốc với công suất lên 4 triệu hành khách/năm. Cụ thể, ACV đề nghị mở rộng nhà ga cảng hàng không Phú Quốc diện tích từ 24.325 m2 lên 36.167 m2, đồng thời tăng thêm 4 cầu ống, 8 cửa ra máy bay, 1 băng chuyền hành lý, 3 đảo băng chuyền hành lý… nhằm nâng công suất của nhà ga hiện nay từ 2,65 triệu hành khách/năm lên 4 triệu hành khách/năm.
Ngoài việc mở rộng sân bay, Cảng biển hành khách quốc tế Phú Quốc cũng đang triển khai thi công xây dựng. Tổng vốn đầu tư của dự án này hơn 1.600 tỉ đồng, dự kiến hoàn thành vào năm 2017. Dự án hứa hẹn sẽ thu hút một lượng lớn tàu khách du lịch quốc tế cập bến Phú Quốc cho du khách tham quan đảo ngọc, thưởng ngoạn danh thắng, tắm biển, nghỉ dưỡng, mua sắm…
Chưa dừng lại, Phú Quốc đang tiếp tục thu hút những nhà đầu tư lớn, tập đoàn kinh tế uy tín, tiềm lực tài chính mạnh trong và ngồi nước đến tìm hiểu, đầu tư vào đảo ngọc này.
3.2.3. Tình hình quy mơ huy động vốn đầu tư của đảo Phú Quốc
Tổng mức đầu tư vốn vào Phú Quốc giai đoạn 2011 – 2016 có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 41,2% và trung bình chiếm khoảng 44,2% vốn đầu tư của toàn tỉnh. Nếu so với kế hoạch cho cả giai đoạn 2011-2016 thì vốn huy động đạt 117% so với kế hoạch. Tuy nhiên vào thời kỳ đầu của giai đoạn này nhất là 2 năm 2011 và 2012 vốn đầu tư có xu hướng giảm, nguyên nhân chủ yếu là do giai đoạn này nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do bong bóng bất động sản gây ra. Thị trường bất động sản đóng băng, lạm phát tăng, lãi suất ngân hàng tăng đột biến làm cho nhiều nhà đầu tư lâm vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng. Trước tình hình đó, Nghị Quyết 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 ra đời nhằm kiềm chế lạm phát, hàng loạt các cơng trình đầu tư của nhà nước tạm ngưng hoặc cắt giảm tiến độ; các nhà đầu tư tư nhân, đầu tư nước ngoài gặp nhiều khó khăn về vốn do lãi suất thị trường tăng cao; thị trường bất động sản đóng băng do khó tiếp cận với nguồn vốn. Chính những lý do này đã làm cho tổng vốn đầu tư huy động cho Phú Quốc năm 2012 giảm 14% so với năm 2011.
Bằng nhiều biện pháp vực dậy nền kinh tế của Chính Phủ như giảm lãi suất cho vay, miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, tăng cường xúc tiến đầu tư... thì về phía địa phương cũng có một số động thái như giảm tiền thuê đất cho nhà đầu tư, thành lập Ban Quản lý phát triển Đảo nhằm xử lý các vấn đề về hồ sơ, thủ tục tại chỗ chứ không cần phải liên hệ với tỉnh như trước đây. Công bố sơ đồ quy hoạch tổng thể nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu tư có cơ sở và tầm nhìn để đầu tư.
Chính vì thế sau thời gian ngắn vốn đầu tư vào Phú Quốc có xu hướng tăng trở lại, đặc biệt có sự tham gia của các tập đoàn kinh doanh du lịch lớn như Vingroup, Sungoup, Novotel…
Bảng 3.4. Tổng vốn đầu tư tại đảo Phú Quốc giai đoạn 2011-2016 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 VĐT tỉnh Kiên Giang 20.150 24.407 28.289 33.438 40.517 46.850 Kế hoạch huy động 4.000 4.800 5.700 6.912 10.000 15.000 VĐT của Phú Quốc 3.697 3.178 3.456 7.435 15.933 20.720 - So với toàn tỉnh (%) 18,3 13,0 12,2 22,2 39,3 44,2 - So với kế hoạch (%) 92,4 66,2 60 107,6 159,3 138,2 - Tốc độ tăng trưởng vốn (%) 8,4 -14 8,7 115,1 114 30
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang)
Trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội ta thấy vốn tập trung chủ yếu vào 2 khu vực là vốn từ khu vực nhà nước và khu vực ngoài nhà nước hay còn gọi là vốn đầu tư từ khu vực tư nhân, cịn thành phần vốn đầu tư nước ngồi và nguồn khác chiếm tỷ lệ không đáng kể.
Bảng 3.5. Vốn đầu tư phân theo nguồn hình thành
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm
2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng vốn huy động 3.697 3.178 3.456 7.435 15.933 20.72
Vốn khu vực nhà nước 2.634 1.867 1.935 2.779 1.822 2.771
Vốn khu vực ngoài nhà nước 1.050 1.300 1.507 4.650 14.000 17.84
Vốn khu vực đầu tư nước ngoài 9 - - - 95 95
Nguồn vốn khác 4 11 14 6 16 9
3.2.4. Tình hình cơ
Quan sát Hình 3.2 nước có sự đối lập nhau, c 71,2% đến năm 2016 chỉ c nước năm 2011 chiếm tỷ ọ được lý giải là do Phú Qu biệt sẽ trở thành đặc khu kinh t dưỡng của khu vực và th ngày càng nhiều. Một số tậ Novotel, Vietnam Airlines đ đáp ứng hết nhu cầu lượ
Ngoài ra, một số tập đoàn kinh t án đang hoặc sắp triển khai.
Về vốn từ khu vự cả cấp trung ương lẫn đị đóng vai trị quản lý và ch
tư như các tuyến đường giao thơng, c
Hình 3.2. Cơ 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2011 2012 0.2 0 71.2 58.8 28.5 40.9 0.1 0.3
cơ cấu huy động vốn đầu tư của đảo Phú Qu
2 cho thấy tỷ trọng vốn đầu tư từ nhà nước , cụ thể năm 2011 tỷ trọng vốn đầu tư khu v m 2016 chỉ còn 13,4%; trong khi đó vốn đầu tư từ khu vự
ếm tỷ trọng là 28,5% đến năm 2016 tăng lên 86,06 à do Phú Quốc là địa phương có nhiều tiềm năng trong t
ặc khu kinh tế, khu hành chính hiện đại, trung tâm du l à thế giới, vì vậy nguồn vốn từ khu vực tư nhân đ
ột số tập đoàn kinh tế lớn như Vingroup, Sungroup, Bimgroup, Novotel, Vietnam Airlines đang có kế hoạch mở rộng đầu tư kinh doanh do không
ợng khách trong nước cũng như quốc tế đến h đoàn kinh tế lớn của Mỹ, Singapore, Nga… cũng có nhi ắ ển khai.
ừ khu vực nhà nước trong những năm gần đây gặp nhi ẫn địa phương, do đó vốn đầu tư thuộc lĩnh vự
lý và chỉ đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực tư nhân không th ờng giao thông, cảng biển, giáo dục, y tế…
ơ cấu nguồn vốn huy động của đảo Phú Qu theo thành phần kinh tế
ĐVT: tỷ lệ %
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang
2012 2013 2014 2015 2016 0 0 0 0.6 0.5 58.8 56 37.4 11.4 13.4 40.9 43.6 62.5 87.9 86.06 0.3 0.4 0.1 0.1 0.04 Nguồn vốn khác (%) Vốn khu vực ngoài nhà nước (%) Vốn khu vực nhà nướ (%)
Vốn khu vực đầu tư nước ngoài (%)
ảo Phú Quốc
ớc và ngoài nhà ư khu vực nhà nước là ừ khu vực ngoài nhà ên 86,06%. Điều này ăng trong tương lai, đặc i, trung tâm du lịch và nghỉ ư nhân đổ xô về đây Vingroup, Sungroup, Bimgroup, ư kinh doanh do không ố ế đến hòn đảo này. , Singapore, Nga… cũng có nhiều dự đ ặp nhiều khó khăn ộ ĩnh vực này chủ yếu ư nhân không thể đầu
Phú Quốc ên Giang) Nguồn vốn khác (%) ực ngoài nhà ực nhà nước ự đầu tư
Về vốn đầu tư nước ngoài thời gian qua tại đảo Phú Quốc cịn rất ít, chiếm khoảng 0,5% nguồn vốn đầu tư. Mặc dù thực tế cho thấy tại đây cũng có nhà đầu tư nước ngồi đăng ký xin dự án như Mỹ, Hàn Quốc, Singapore nhưng không đáng kể, chưa trở thành điểm nóng để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Tuy nhiên để đánh giá sâu hơn về việc huy động vốn đầu tư tại Phú Quốc cần phải phân tích sâu hơn, chi tiết hơn về thực trạng vốn của từng nguồn cụ thể.
3.2.4.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động từ khu vực nhà nước
- Phân theo nguồn hình thành
Vốn đầu tư nhà nước giai đoạn 2011 – 2016 mặc dù có tăng nhưng xét về tỷ trọng lại giảm nhiều so với vốn khu vực tư nhân. Như chúng ta đã biết Phú Quốc hiện nay mặc dù được quy hoạch trở thành khu kinh tế và dự kiến sẽ trở thành đặc khu vào năm 2020. Do vậy hiện tại về hành chính Phú Quốc vẫn là đơn vị hành chính cấp huyện vì thế nguồn vốn đầu tư từ khu vực nhà nước vẫn phải nằm trong vịng kiểm sốt của tỉnh Kiên Giang.
Bảng 3.6. Cơ cấu vốn huy động từ khu vực nhà nước
ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Vốn khu vực Nhà nước 2.634 1.867 1.935 2.779 1.822 2.771 Vốn ngân sách nhà nước 2.592 1.832 1.896 2.742 1.652 2.576 Vốn vay - - - - - -
Vốn tự có của các doanh nghiệp 42 35 39 37 170 195
Vốn huy động khác - - - - - -
Tổng vốn đầu tư Phú Quốc 3.697 3.178 3.456 7.435 15.93 20.72
Tỷ trọng (%) 71,2 58,7 56,0 37,4 11,4 13,4
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang)
Thực tế với nguồn vốn hạn hẹp muốn phát triển được thời gian qua Phú Quốc đã phải tự nỗ lực từ chính tiềm năng của mình. Thực tế giai đoạn 2011-2016 cho thấy vốn đầu tư từ khu vực nhà nước hầu như không tăng và tập trung chủ yếu
vào vốn ngân sách nhà nư rất khiêm tốn do các doanh nghi đó để đảm bảo cho phát triể tư khác. Vốn đầu tư nhà nư
- Phân theo cấp qu
Vốn đầu tư khu v thấy nguồn vốn do trung tư từ ngân sách địa phươ cịn ít chưa đáp ứng đượ ngân sách do trung ương qu để phát triển các cơng tr khơng…vì những cơng tr thể đáp ứng được. Hình 3.3. Cơ Trong những năm gầ và được đánh giá là địa ph thu ngân sách một số địa ph
nước. Song song với các chính sách thu hút một trong những nhân tố 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 2011 2,284 350
à nước còn về vốn doanh nghiệp thuộc nhà nư