đặc khu Hành chính – Kinh tế Phú Quốc theo quy hoạch của Chính phủ.
5.2. Giải pháp tăng cường vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc. Quốc.
5.2. Giải pháp tăng cường vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc. Quốc. lợi. Điều này được thể hiện trước tiên ở chỗ được sự đặc biệt quan tâm của Trung ương và UBND tỉnh Kiên Giang về việc quy hoạch Phú Quốc trở thành đặc khu kinh tế - hành chính; kinh tế thế giới có dấu hiệu phục hồi và tăng trưởng trở lại; toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế, những thành tựu mới của khoa học và công nghệ làm thay đổi nhanh nhiều mặt trong đời sống của người dân địa phương. Một số dự án lớn và công trình trọng điểm đã và đang được đầu tư thực hiện như: casino, Trung tâm Hội nghị quốc tế 500 chỗ, cáp treo dài nhất thế giới và khu nghỉ dưỡng cao cấp Mercure; Tập đoàn Sungroup, Vingroup, Bimgroup, CEOgroup, Cảng hành khách Quốc tế Phú Quốc,…sẽ từng bước phát huy và góp phần tạo sức bật cho kinh tế Phú Quốc phát triển.
Bên cạnh những thuận lợi, cũng có không ít những khó khăn, đó là: Kinh tế thế giới có dấu hiệu phục hồi nhưng còn nhiều bất ổn; kinh tế trong nước còn nhiều khó khăn, nhất là vốn cho đầu tư; hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế thế giới với cả thời cơ và thách thức đan xen. Kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; mặt bằng dân trí, khoa học công nghệ, trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức của Đảo còn nhiều hạn chế; nguồn nhân lực so với nhu cầu phát triển nhanh và mạnh hiện nay còn thiếu và yếu nhất là dịch vụ du lịch. An ninh trật tự từng lúc từng nơi diễn biến phức tạp do lực lượng lao động của khắp mọi miền đất nước đến làm việc tại Phú Quốc. Nguồn lợi thuỷ sản đang bị cạn kiệt. Vấn đề vệ sinh môi trường, chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng, đất nhà nước quản lý sẽ gây nhiều khó khăn trong quá trình phát triển. Tình hình an ninh vùng biển diễn biến