CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Kết quả nghiên cứu
4.3.4 Kết quả kiểm định mối quan hệ bằng mô hình tuyến tính
Bảng 4. 17: Kiểm định độ phù hợp mô hình Tác động của Cam kết tổ chức tới Kết quả công việc
Mô hình tóm tắtb
Mô hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số Durbin-Watson
1 .754a .622 .560 .63994550 1.758
a. Biến độc lập: (Constant), AC, CC, NC b. Biến phụ thuộc: JP
Nguồn: Kết quả phân tích xử lý dữ liệu điều tra Từ bảng 4.17 ta có hệ số xác định R2 hiệu chỉnh = 0.560 cho thấy độ mức độ phù hợp của mô hình hồi quy của đề tài nghiên cứu này là tương đối. Điều này có nghĩa rằng các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu giải thích được 56% sự thay đổi của biến phụ thuộc. Bên cạnh đó, kết quả phân tích ANOVA cũng cho thấy mô hình này có giá trị kiểm định F = 57.252 với sig. = 0.000 < 0.05, đồng nghĩa bác bỏ giả thuyết H0 khi cho rằng hệ số xác định tổng thể R2 = 0, và do vậy có thể kết luận có ít nhất một biến độc lập thực sự ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. Mô hình hồi quy bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.
Bảng 4. 18: Kết quả hồi quy mô hình
Tác động của Cam kết tổ chức tới Kết quả công việc
Mô hình
Hệ số chưa chuẩn hoá
Hệ số đã
chuẩn hoá t Mức ý nghĩa
Kiểm định đa cộng tuyến
B Sai số Beta Sai số VIF
1
Hằng số .158 .075 4.517 .000
AC .290 .041 .290 7.021 .000 .964 1.037
CC .147 .041 .147 3.586 .000 .982 1.018
NC .153 .056 .131 2.747 .006 .721 1.387
a. Biến phụ thuộc: JP
Nguồn: Kết quả phân tích xử lý dữ liệu điều tra Kết quả hồi quy ở Bảng 4.18 cho thấy mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập (cam kết tình cảm, cam kết tiếp tục, cam kết chuẩn mực) đến biến phụ thuộc kết quả công việc (JP) theo thứ tự mức độ ảnh hưởng giảm dần như sau: Cam kết tình cảm (β1 = 0.290), Cam kết tiếp tục (β2 = 0.147), Cam kết chuẩn mực (β3 = 0.131). Các hệ số β đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
Như vậy, phương trình hồi quy bội chuẩn hóa được viết như sau:
JP = 0.290*AC + 0.147*CC + 0.131*NC (1) Hay có thể viết lại,
Kết quả công việc = 0.290*Cam kết tình cảm + 0.147*Cam kết tiếp tục + 0.131*Cam kết chuẩn mực
Kết quả cho thấy hệ số xác định R2 hiệu chỉnh = 0.560 (56%), có nghĩa là 3 yếu tố: AC (cam kết tình cảm), CC (cam kết tiếp tục), NC (cam kết chuẩn mực) giải thích được 56% sự biến động của biến phụ thuộc JP (kết quả công việc). Trong đó, biến AC (cam kết tình cảm) có mức độ ảnh hưởng mạnh nhất và biến NC (cam kết chuẩn mực) có mức độ ảnh hưởng thấp nhất đến biến phụ thuộc JP (kết quả công việc).
4.3.4.2 Mối quan hệ giữa Cam kết tổ chức và Sự hài lòng công việc Bảng 4. 19: Kiểm định độ phù hợp mô hình Tác động của Cam kết tổ chức tới sự hài lòng công việc
Mô hình tóm tắtb Mô
hình R R2 R2 hiệu
chỉnh Sai số Durbin-Watson 1 .776a .602 .590 .63994550 1.877
a. Biến độc lập: (Constant), AC, CC, NC b. Biến phụ thuộc: JS
Nguồn: Kết quả phân tích xử lý dữ liệu điều tra Từ bảng 4.19 ta có hệ số xác định R2 hiệu chỉnh = 0.590 cho thấy độ mức độ phù hợp của mô hình hồi quy của đề tài nghiên cứu này là tương đối. Điều này có nghĩa rằng các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu giải thích được 59% sự thay đổi của biến phụ thuộc. Bên cạnh đó, kết quả ANOVA cũng cho thấy mô hình này có giá trị kiểm định F = 52.288 với sig. = 0.000 < 0.05, đồng nghĩa bác bỏ giả thuyết H0
khi cho rằng hệ số xác định tổng thể R2 = 0, và do vậy có thể kết luận có ít nhất một biến độc lập thực sự ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. Mô hình hồi quy bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.
Bảng 4. 20: Kết quả hồi quy mô hình
Tác động của Cam kết tổ chức tới sự hài lòng công việc
Mô hình
Hệ số chưa chuẩn hoá
Hệ số
chuẩn hoá t Mức ý nghĩa
Kiểm định đa cộng tuyến
B sai số Beta Sai số VIF
1
Hằng số .184 .043 4.301 .000
AC .437 .052 .388 8.369 .000 .766 1.305
CC .119 .048 .117 2.473 .014 .733 1.364
NC .095 .042 .095 2.272 .024 .938 1.066
a. Biến phụ thuộc: JS
Nguồn: Kết quả phân tích xử lý dữ liệu điều tra Kết quả hồi quy ở Bảng 4.20 cho thấy mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập (cam kết tình cảm, cam kết tiếp tục, cam kết chuẩn mực) đến biến phụ thuộc sự hài lòng công việc theo thứ tự mức độ ảnh hưởng giảm dần như sau: Cam kết tình cảm (β1 = 0.388), Cam kết tiếp tục (β2 = 0.117), Cam kết chuẩn mực (β3 = 0.095). Các hệ số β đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
Như vậy, phương trình hồi quy bội chuẩn hóa được viết như sau:
JS = 0.388*AC + 0.117*CC + 0.095*NC (2) Hay có thể viết lại,
Sự hài lòng công việc = 0.388*Cam kết tình cảm + 0.117*Cam kết tiếp tục + 0.095*Cam kết chuẩn mực
Kết quả cho thấy hệ số xác định R2 hiệu chỉnh = 0.590 (59%), có nghĩa là 3 yếu tố: AC (cam kết tình cảm), CC (cam kết tiếp tục), NC (cam kết chuẩn mực) giải thích được 59% sự biến động của biến phụ thuộc JS (sự hài lòng công việc). Trong đó, biến AC (cam kết tình cảm) có mức độ ảnh hưởng mạnh nhất và biến NC (cam kết chuẩn mực) có mức độ ảnh hưởng thấp nhất đến biến phụ thuộc JS (sự hài lòng công việc).
4.3.4.3 Mối quan hệ giữa Kết quả công việc và Sự hài lòng công việc Bảng 4. 21: Kiểm định độ phù hợp mô hình
Tác động của Kết quả công việc tới sự hài lòng công việc Mô hình tóm tắtb
Mô
hình R R2 R2 hiệu
chỉnh Sai số Durbin-Watson
1 .778a .682 .635 .63994550 1.774
a. Biến độc lập: (Constant), JP b. Biến phụ thuộc: JS
Nguồn: Kết quả phân tích xử lý dữ liệu điều tra
Bảng 4. 22: Kết quả hồi quy mô hình
Tác động của Kết quả công việc tới sự hài lòng công việc
Mô hình
Hệ số chưa chuẩn hoá
Hệ số chuẩn hoá
t Mức ý nghĩa
Kiểm định đa cộng tuyến B Std.
Error Beta Sai số VIF
1
Hằng số .179 .043 4.301 .000
JP .258 .042 .235 2.272 .003 .938 1.084
a. Biến phụ thuộc: JS
Nguồn: Kết quả phân tích xử lý dữ liệu điều tra Từ bảng 4.21 ta có hệ số xác định R2 hiệu chỉnh = 0.635 cho thấy độ mức độ phù hợp của mô hình hồi quy này là tương đối. Điều này có nghĩa rằng biến độc lập kết quả công việc (JP) trong mô hình nghiên cứu giải thích được 63.5% sự thay đổi của biến phụ thuộc sự hài lòng công việc (JS).
Kết quả hồi quy ở Bảng 4.22 cho thấy mức độ ảnh hưởng của biến độc lập Kết quả công việc (JP) đến biến phụ thuộc sự hài lòng công việc (JS) với hệ số Beta chuẩn hóa (β = 0.235), hệ số β này có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
Như vậy, phương trình hồi quy bội chuẩn hóa được viết như sau:
JS = 0.235*JP (3) Hay có thể viết lại,
Sự hài lòng công việc = 0.235*Kết quả công việc