Thực trạng quản lý các hình thức hoạt động THBD

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động thực hành biểu diễn của sinh viên nghệ thuật trường đại học hạ long (Trang 59)

TB

Thứ bậc

CBQL GV HS

1. Tổ chức các buổi kiểm tra báo cáo định kì 2.8 2.56 2.6 2.65 1

2. Tổ chức các buổi liên hoan văn nghệ chào

mừng các ngày lễ 2.4 2.15 2.45 2,3 3

3. Tổ chức các cuộc thi năng khiếu trong phạm

trường học 2 2 2 2 4

4. Tham gia các buổi biểu diễn văn nghệ phục

vụ chính trị 2.3 2.57 2.53 2,46 2

5 Tham gia các cuộc thi năng khiếu mang tính

chất chuyên nghiệp trong nước 1,7 1,63 1,5 1,61 5 Với 5 hình thức tổ chức và quản lý các hoạt động thực hành biểu diễn của sinh viên nghệ thuật như trên, CBQL trường đại học Hạ Long đã thực hiện tương đối tốt (điểm trung bình chung đạt 2.4). Trong đó, hình thức tổ chức các buổi kiểm tra định kì được đánh giá thực hiện tốt nhất (điểm trung bình đạt 2.65 - xếp thứ bậc 1). Cũng có thể nhận thấy, việc tổ chức tham gia các cuộc thi năng khiếu mang tính chất chuyên nghiệp trong nước thực hiện chưa tốt lắm (xếp thứ 5). Nguyên nhân của thực trạng trên là do:

(1). Năng lực sinh viên so với các đơn vị khác còn hạn chế; (2). Chưa có sự đầu tư kĩ lưỡng về thời gian cũng như tâm huyết;

(3). Kinh phí tài trợ cho mỗi lần tham gia cuộc thi của nhà trường còn hạn chế.

Như vậy, qua điều tra thực trạng cho thấy, việc tổ chức tham gia các cuộc thi năng khiếu mang tính chất chuyên nghiệp chưa được chú ý thực hiện và đầu tư để đạt hiệu quả tốt. Vì vậy, cần phải có định hướng và u cầu cụ thể cho vấn đề này. Đây cũng là cơ sở để tác giả đưa ra những biện pháp cho chương tiếp theo.

2.3.2.3. Thực trạng phương pháp quản lý các hoạt động THBD

Để khảo sát thực trạng phương pháp quản lý các hoạt động THBD, chúng tôi tiến hành khảo sát trên 2 đối tượng CBQL và GV khoa nghệ thuật qua câu hỏi số 9 phụ lục 1, 2. Kết quả thu được ở bảng như sau:

Bảng 2.11. Thực trạng phƣơng pháp quản lý các HĐ THBD của SV nghệ thuật TT Phƣơng pháp quản lý các HĐ THBD của SV nghệ thuật Tốt Khá Trung bình Điểm TB Thứ bậc SL % SL % SL %

1. Phương pháp Tâm lý-Giáo dục 37 75,5 7 14,3 5 10,2 2.4 2

2. Phương pháp tổ chức-hành chính 38 77,5 8 16,3 4 8,2 2.52 1

3 Phương pháp kinh tế 28 57,1 10 20,4 11 22,5 2,03 3

Trung bình chung 2.3

Các phương pháp quản lý các hoạt động thực hành biểu diễn của sinh viên nghệ thuật trường Đại học Hạ Long đã sử dụng trên đều được đánh giá là khá tốt (điểm trung bình chung đạt 2.3). Trong đó, phương pháp tổ chức - hành chính là phương pháp nhận được số điểm cao nhất (điểm trung bình 2.52 - xếp thứ bậc 1). Phương pháp kinh tế tuy không được đánh giá cao trong công tác quản lý các hoạt động thực hành biểu diễn của sinh viên nghệ thuật (vì chỉ áp dụng với một vài chương trình biểu diễn phục vụ chính trị) nhưng cũng là động lực thúc đầy, kích thích tính tích cực lao động của mỗi cá nhân nhằm hồn thành tốt cơng việc được giao.

Như vậy, ưu điểm trong sử dụng phương pháp quản lý các hoạt động thực hành biểu diễn của sinh viên Nghệ thuật là đã phối hợp được các phương pháp và cùng thực hiện tương đối tốt các phương pháp đó.

2.3.2.4. Thực trạng quản lý đánh giá kết quả hoạt động THBD

Để tiến hành điều tra thực trạng quản lý đánh giá kết quả hoạt động THBD của sinh viên nghệ thuật trường Đại học Hạ long, Chúng tôi tiến hành khảo sát trên hai đối tượng CBQL và GV qua câu hỏi số 10, phụ lục 1,2, thu được các phiếu trả lời và xử lý số liệu với các hệ số như sau: Tốt = 3 điểm; Khá = 2 điểm; TB = 1 điểm. Kết quả cụ thể chúng tôi thu được như sau:

Bảng 2.12. Thực trạng quản lý đánh giá kết quả hoạt động THBD STT Quản lý đánh giá kết STT Quản lý đánh giá kết quả hoạt động THBD Tốt Khá Trung Bình SL (n = 49) % SL (n = 49) % SL (n = 49) % 1 Đánh giá thường xuyên 30 61.3 15 30.6 4 8.1 2 Đánh giá định kỳ 28 57.2 11 32.4 10 20.4 3 Đánh giá tổng kết 35 71.5 10 20.4 4 8.1

Qua bảng khảo sát cho thấy, công tác đánh giá kết quả các hoạt động thực hành biểu diễn của sinh viên nghệ thuật trường đại học Hạ Long được thực hiện tốt. Các công tác kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ và đánh giá tổng kết được tiến hành đúng tiến độ của nội dung chương trình.

2.3.3. Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động thực hành biểu diễn của sinh viên khoa nghệ thuật trường Đại học Hạ Long

Để tiến hành khảo sát những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động THBD của SV khoa nghệ thuật trường Đại học Hạ Long, chúng tôi tiến hành khảo sát trên 2 đối tượng CBQL và GV khoa nghệ thuật qua câu hỏi số 12, phụ lục 1,2 và thu được kết qua rở bảng như sau:

Bảng 2.13. Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động thực hành biểu diễn của sinh viên khoa nghệ thuật trƣờng Đại học Hạ Long TT Những yếu tố ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng Ảnh hƣởng ít Điểm TB Thứ bậc SL % SL % SL % 1.

Các văn bản quy chế, quy định, chính sách của nhà trường về THBD

46 93,9 3 6,1 0 0 2.78 1

2 Cơ sở vật chất, thiết bị 35 71,4 14 28,6 0 0 2,7 4

3 Năng lực quản lý, tổ chức của

CBQL, CBGV 40 81,6 6 12,2 3 6,1 2.73 2

4

Đặc điểm tâm sinh lý và năng lực hoạt động nghệ thuật của sinh viên

39 79,5 7 14,3 3 6,1 2.72 3

5

Các yếu tố về điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa - giáo dục địa phương

23 47 15 30,6 11 22,4 2,5 7

6 Thái độ của GV với công tác

giảng dạy. 26 53 16 32,7 7 14,3 2,68 5

7 Mối quan hệ giữa nhà trường

với các đơn vị khác 28 57,1 17 34,7 4 8,2 2,6 6

Qua bảng khảo sát trên, có thể thấy, yếu tố được đánh giá là có ảnh hưởng lớn nhất đến việc quản lý các hoạt động thực hành biểu diễn của sinh viên Nghệ thuật chính là các văn bản quy chế, quy định, chính sách của nhà trường về THBD (Điểm TB = 2,78; xếp thứ 1).

Hiệu quả giáo dục, đào tạo của nhà trường nói chung phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu sau đây:

- Đội ngũ giáo viên, công nhân viên. - Cơ sở vật chất, thiết bị trường học.

- Trình độ được giáo dục (đầu vào) của học sinh. - Tổ chức quản lý trường học.

Luật giáo dục ban hành năm 2005 ở điều 54 khoản 1 quy định: “Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, cơng nhận”.

Phỏng vấn ý kiến của một số CBQL và GV về vai trò của người Hiệu trưởng đối với QL các hoạt động THBD của sinh viên Nghệ thuật, chúng tôi thu được thông tin như sau: Người hiệu trưởng phải là người tìm kiếm và tạo ra sự thích ứng đối với sự thay đổi, phải có sự giác ngộ sâu sắc về chính trị, về đường lối giáo dục XHCN; có những chủ trương chính sách, đường lối giáo dục phù hợp với nhu cầu của xã hội. Hiệu trưởng cần phát huy quyền lãnh đạo của mình trong quá trình đưa những yếu tố mới vào công việc giảng dạy.

Hoạt động thực hành biểu diễn nói riêng và hoạt động giáo dục nói chung chịu sự ảnh hưởng nhiều của các đổi thay trong xã hội. Xã hội ngày càng phát triển, chính sự thay đổi từng ngày ấy của xã hội kéo theo yêu cầu của xã hội đối với ngành giáo dục cũng có nhiều biến chuyển; địi hỏi việc thay đổi cả về nhận thức của con người và cách thức quản lý trong giáo dục. Người hiệu trưởng chính là người đề ra các văn bản quy chế, quy định, chính sách của nhà trường về THBD; tổ chức thực hiện những chủ trương, chính sách, đường lối giáo dục thông qua việc lựa chọn nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục phù hợp; điển hình là phê duyệt mọi khâu trong quản lý dạy và học của từng bộ môn khi các tổ trưởng bộ mơn có kế hoạch, mạnh dạn đầu tư thiết bị dạy học và phục vụ cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy.

Đối với hoạt động thực hành biểu diễn của sinh viên nghệ thuật, người hiệu trưởng nắm mục tiêu thông qua trưởng khoa chuyên môn, tổ trưởng bộ môn và các giáo viên bộ môn. Mục tiêu của hoạt động thực hành biểu diễn nghệ thuật đặt ra dựa vào kết quả của năm học trước, chương trình đào tạo, thực tế đội ngũ giảng viên và sinh viên.

Bên cạnh đó, đặc điểm tâm sinh lý và năng lực hoạt động nghệ thuật của sinh viên (điểm TB = 2,72; xếp thứ 3), đồng thời vấn đề năng lực quản lý và tổ chức của đội ngũ những người tham gia công tác quản lý các hoạt động THBD gồm CBQL và CBGV (điểm TB = 2,72; xếp thứ 2) là 2 nội dung được đánh giá có sự ảnh hưởng không nhỏ trong công tác quản lý các hoạt động THBD của sinh viên.

Cơ sở vật chất, thiết bị cũng là vấn đề được đánh giá cao trong việc có ảnh hưởng đến quản lý các hoạt động THBD của sinh viên Nghệ thuật (điểm TB = 2,7; xếp thứ 4).

Thái độ của GV đối với công tác giảng dạy cũng là một vấn đề được các CBQL và GV đánh giá là có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc QL các hoạt động THBD của SV Nghệ thuật (điểm TB = 2,68; xếp thứ 5). Chúng tôi đã tiến hành khảo sát về thái độ của đội ngũ giảng viên khoa Nghệ thuật đối với công tác giảng dạy qua câu hỏi số 13 phụ lục 2 và thu được kết quả như sau:

Bảng 2.14. Thái độ của giảng viên đối với công tác giảng dạy

TT Thái độ của giảng viên Số lƣợng

(n=33)

Tỉ lệ (%)

1 Bằng lịng với cơng việc giảng dạy hàng ngày 29 89 2 Ngồi việc dạy học cịn làm thêm việc khác để nâng cao

thu nhập 15 45

3 Dạy thêm tại trung tâm để tăng thu nhập và nâng cao trình

độ chun mơn 30 90

4 Đồng ý với cách quản lý của nhà trường và tổ chức 27 82 5 Bằng lòng với mức lương và các chế độ đãi ngộ của

người giảng viên 13 39

6 Khơng bằng lịng với mức lương và các chế độ đãi ngộ

Số liệu ở bảng 2.14 cho thấy:

- Đa số giảng viên bằng lịng với cơng việc giảng dạy mình lựa chọn (89%). Các giáo viên đều tốt nghiệp bằng Cử nhân sư phạm hoặc Cử nhân chuyên ngành trở lên, và có chứng chỉ sư phạm. Trở thành giáo viên, giảng viên là đúng với công việc và sự lựa chọn của họ. Trong đó, có số đơng giảng viên gắn bó với khoa là những học sinh cũ ra trường từ khi khoa còn đang hoạt động dưới mơ hình trường Cao đẳng.

- 82% số cán bộ giảng viên bằng lòng với cách quản lý của nhà trường và khoa. Các vấn đề chỉ đạo chuyên môn, thi đua khen thưởng… đều được số đông ủng hộ và thực hiện tốt.

- Tuy nhiên, 61% số cán bộ giảng viên khơng bằng lịng với chế độ lương và đãi ngộ của nền giáo dục. Mặc dù lương của ngành giáo dục đã thêm các điều khoản ưu đãi khác, tuy nhiên vẫn ở tốp thấp trong xã hội. 45% giảng viên phải làm công việc khác và 90% số cán bộ giảng viên khoa ngồi việc dạy học tại trường học cịn dạy thêm tại các trung tâm để nâng cao thu nhập.

Từ bảng khảo sát trên, người quản lý có thể biết được tâm tư, nguyện vọng của các giáo viên, giảng viên; bố trí sắp xếp cơng việc hợp lý, đồng thời điều chỉnh cách thức quản lý, vừa đảm bảo hiệu quả, vừa tạo khơng khí tâm lý thoải mái, dễ chịu cho tổ chức.

2.3.4. Một số hoạt động THBD phối hợp giữa các lực lượng trong và ngồi nhà trường nhà trường

Để tìm hiểu về vấn đề này, chúng tôi tiến hành thống kê một số chương trình thực hành nghệ thuật phục vụ chính trị có sự phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường. Kết quả thu được ở bảng như sau:

Bảng 2.15. Thống kê một số chƣơng trình thực hành Nghệ thuật phục vụ chính trị phối hợp giữa các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng STT Tên chƣơng trình Các lực lƣợng tham gia Thời gian

thực hiện

1 Lễ hội hoa anh đào 2015

- Khoa nghệ thuật, trung tâm thực hành nghệ thuật trường ĐH Hạ Long

- Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh

- Sở Văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Quảng Ninh

02/04/2015

2

Gặp mặt các cơ quan báo chí nhân dịp kỷ niệm 90

năm ngày báo chí cách mạng Việt Nam

- Khoa nghệ thuật trường ĐHHL

- Trung tâm thực hành nghệ thuật trường ĐH Hạ Long

- Báo Quảng Ninh

21/06/2015

3

Kỷ niệm ngày thơ Việt Nam 2015: "Mùa xuân -

tình yêu"

Khoa nghệ thuật, trung tâm thực hành nghệ thuật, ban chấp hành đoàn, hội sinh viên, Đảng Ủy trường ĐH Hạ Long

07/03/2015

4

Gala diner: "Hội nghị truyền thông

và phát triển"

- Khoa nghệ thuật, trung tâm thực hành nghệ thuật trường ĐH Hạ Long

- Tỉnh Ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh

31/01/2015

5

Hội nghị tổng kết 2014 của liên đoàn Lao động

tỉnh Quảng Ninh

- Khoa nghệ thuật, trung tâm thực hành nghệ thuật trường ĐH Hạ Long

- Liên đoàn lao động Tỉnh Quảng Ninh

01/01/2015 6 Chào mừng 20 năm thành lập thành phố Hạ Long và 50 thành lập tỉnh Quảng Ninh

- Khoa nghệ thuật, trung tâm thực hành nghệ thuật trường ĐH Hạ Long

- Ủy ban Nhân dân thành phố Hạ Long - Ủy ban Nhân dân Tỉnh Quảng Ninh

Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh

10/2015

7 Canarval Hạ Long 2015

- Khoa nghệ thuật, khoa Du lịch, khoa Văn hóa, trung tâm thực hành nghệ thuật trường ĐH Hạ Long - Tỉnh Ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh QN - Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh

Từ bảng thống kê trên, có thể thấy:

Các chương trình biểu diễn nghệ thuật khoa Nghệ thuật phối hợp với Trung tâm thực hành Nghệ thuật và các đơn vị ngoài nhà trường chủ yếu là các chương trình phục vụ chính trị, một số chương trình phát sóng truyền hình trực tiếp trên đài phát thanh truyền hình Quảng Ninh. Để điều tra sâu hơn về các hoạt động này, chúng tôi tiến hành phỏng vấn một số CBQL và CBGV và thu được thông tin như sau:

Để các hoạt động thực hành biểu diễn của sinh viên nghệ thuật phong phú và đa dạng, khoa nghệ thuật cùng với Trung tâm thực hành Nghệ thuật của trường Đại học Hạ Long phối kết hợp tổ chức thực hành nghiệp vụ, tạo cho các em sinh viên có được những cơ hội thực hành chuyên ngành mới và đa dạng.

Bên cạnh việc tổ chức các hoạt động thực hành biểu diễn chuyên môn cho sinh viên khoa nghệ thuật, khi phối hợp với Trung tâm thực hành Nghệ thuật, Trung tâm thực hành Nghệ thuật là đơn vị chịu trách nhiệm về nội dung chương trình, kịch bản… Khoa nghệ thuật cung cấp nhân sự thực hiện theo kế hoạch, nội dung chương trình và kịch bản Trung tâm thực hành Nghệ thuật đã lập. Trung tâm thực hành Nghệ thuật phối kết hợp với các đơn vị khác như Ủy ban Nhân Dân tỉnh Quảng Ninh, Sở Văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Quảng Ninh, Tỉnh Ủy Quảng Ninh, Công an Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Công an Thành phố Cẩm Phả... tổ chức các chương trình phục vụ chính trị trong tỉnh.

Với những chương trình mang tính chất chun nghiệp như vậy, số lượng sinh viên tham gia cịn hạn chế, khơng phải tất cả các sinh viên đều có cơ hội tham dự. Hầu hết là các sinh viên khá và giỏi của các tổ bộ môn được tham gia tập luyện và trình diễn cùng các giáo viên, diễn viên chuyên nghiệp tại trung tâm thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động thực hành biểu diễn của sinh viên nghệ thuật trường đại học hạ long (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)