Thực trạng hoạt động dạy học môn Tiếng An hở Trường Chính trị Hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở trường chính trị hành chính tỉnh savannakhet nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào​ (Trang 46)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học môn Tiếng An hở Trường Chính trị Hành

Hành chínhtỉnh Savannakhet

2.3.1. Thực trạng mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet Hành chính tỉnh Savannakhet

Để tìm hiểu thực trạng mục tiêu dạy học mơn Tiếng Anh ở trường Chính trị hành chính tỉnh Savannakhet, chúng tôi tiến hành khảo sát trên 65 đối tượng gồm cả GV và HV của nhà trường. Kết quả khảo sát thể hiện tại bảng sau:

Bảng 2.1. Kết quả khảo sát thực trạng mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh ở trường Chính trị hành chính tỉnh Savannakhet TT Nội dung thực trạng Mức độ thực hiện Tổng điểm Giá trị TB Thứ bậc Tốt Trung bình Khơng tốt Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm 1

Sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp thông qua bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết

18 54 45 90 2 2 146 2,25 1

2

Tiếp tục hình thành và phát triển kiến thức cơ bản và chuyên sâu về tiếng Anh 14 42 49 98 2 2 142 2,18 2 3 Sử dụng tiếng Anh để học tập các môn khoa học chuyên ngành Chính trị - Hành chính một cách hiệu quả 10 30 55 110 0 0 140 2,15 3 4 Sử dụng tiếng Anh để nâng cao chất lượng học tập các môn học khác

0 0 49 98 16 16 114 1,75 4

5

Thơng qua tiếng Anh có những hiểu biết sâu rộng hơn về đất nước, con người, nền văn hoá của các nước nói tiếng Anh

0 0 44 88 21 21 109 1,68 5

Điểm trung bình chung của việc đánh giá trong bảng là 2,00 cho thấy việc đảm bảo các mục tiêu trong dạy học môn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet được đánh giá ở mức độ trung bình.

Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy, mục tiêu “Sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp thông qua bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết” được đánh giá mức điểm TB cao nhất là 2,25 (xếp ở mức Trung bình). Mục tiêu “Thơng qua tiếng Anh có những hiểu biết sâu rộng hơn về đất nước, con người, nền văn hố của các nước nói tiếng Anh” có điểm TB thấp nhất là 1,68 (xếp ở mức TB). Để tìm hiểu rõ hơn thực trạng này, chúng tơi đã phỏng vấn cô Chanhsamone Vongsykeo - giảng viên môn Tiếng Anh tại trường với câu hỏi “qua khảo sát cho thấy các thầy cô đánh giá mục tiêu giúp HV có thể sử dụng 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết có điểm TB cao nhất trong khi mục tiêu thông qua học tiếng anh để hiểu về văn hóa của các nước nói tiếng anh xếp điểm TB thấp nhất? Cô cho biết nguyên nhân tại sao? Câu trả lời được ghi nhận như sau: Chúng tôi chỉ cố gắng dạy cho HV các kỹ năng là đã đạt được mục tiêu rồi, HV toàn là cán bộ đã đi làm, nhiều người đã cao tuổi nên khả năng học và nói tiếng anh rất hạn chế. Giảng viên chưa thực hiện được mục tiêu dạy cho họ về văn hóa của các quốc gia sử dụng tiếng anh.

Thực trạng đảm bảo mục tiêu dạy học phản ánh chất lượng dạy học mơn học ở Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet. Như thế, hiệu quả hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet khơng q yếu, nhưng cũng khơng có đột phá nổi bật. Việc áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet phải hướng đến việc các mục tiêu trên được đảm bảo ở mức Tốt.

2.3.2. Thực trạng nội dung và phương pháp dạy học môn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet

Để tìm hiểu thực trạng nội dung dạy học môn Anh chúng tôi đã phỏng vấn đối với 1 số giảng viên dạy môn Tiếng Anh với câu hỏi “Trong quá trình

dạy học ôn Tiếng Anh cho học viên, thầy cô thường tập trung vào những nội dung kiến thức trọng tâm nào? Giảng viên Milini khamky; Phonethip Souphan; Chahsamone Vongsykeo trả lời như sau: Theo chương trình học của trường, học viên phải học đủ 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. Ví dụ với kỹ năng nghe, chúng tơi dạy theo chường trình gồm các bài như: 1. Điền từ vào chỗ trống 2. Chọn đúng sai; 3. Chọn 1 trong 4 đáp án multiple choice; 4. Chọn câu đúng với nội dung nghe... Nhìn chung chương trình của nhà trường đã có sẵn tài liệu hướng dẫn cụ thể cho các nội dung cần dạy của cả 4 kỹ năng. Chúng tôi biên soạn và giáo án tuân thủ theo đúng chương trình nhà trường.

Để tìm hiểu thực trạng phương pháp dạy học mơn Anh chúng tôi đã sử dụng câu hỏi số 2 trong phần phụ lục. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.2. Kết quả khảo sát thực trạng phương pháp dạy học mơn Tiếng Anh ở trường Chính trị hành chính tỉnh Savannakhet TT Nội dung thực trạng Mức độ thực hiện Tổng số điểm Giá trị TB Thứ bậc Tốt Trung bình Khơng tốt Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm 1 Phương pháp vấn đáp 15 45 50 100 0 0 145 2,23 1 2 Phương pháp thuyết trình 14 42 49 98 2 2 142 2,18 2 3 Phương pháp thảo luận nhóm 10 30 50 100 5 5 135 2,08 3

4 Phương pháp sử dụng trò

chơi học tập 0 0 48 96 17 17 113 1,74 4

Trung bình chung 2,06

Điểm trung bình chung của việc đánh giá trong bảng là 2,06 cho thấy việc áp dụng các phương pháp trong dạy học mơn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet được đánh giá ở mức độ trung bình.

Phương pháp vấn đáp là phương pháp được sử dụng tốt nhất với mức điểm TB cao nhất là 2,23 và điểm trung bình thấp nhất là phương pháp tổ chức trị chơi học tập có điểm Tb là 1,74. Các điểm số này đều thể hiện thực trạng phương pháp dạy học đạt mức Trung bình. Chúng tơi đã phỏng vấn ngẫu nhiên số giảng viên và học viên với câu hỏi: “Khi day và học tiếng Anh chủ yếu các anh chị dạy/học bằng những phương pháp nào?” Câu trả lời hầu hết có các phương pháp vấn đáp và thuyết trình, đây là các phương pháp sử dụng chủ yếu trong dạy học môn Tiếng Anh ở trường Chính trị hành chính tỉnh Savannakhet.

Chúng tơi tiến hành phỏng vấn sâu đới với Cô souksamai Bodsalad chuyên viên phòng đào tạo với câu hỏi: Khi khảo sát thực trạng, chúng tôi nhận thấy các phương pháp dạy học mơn Tiếng Anh cịn khá truyền thống, hầu hết các phương pháp dạy học hiện đại như Dự án, Nêu vấn đề, dạy học bằng tình huống… để phát huy tính tích cực của học viên khơng thấy GV sử dụng, xin cô cho biết ý kiến của bản thân về thực trạng này?” Câu trả lời chúng tôi nhận được như sau: do điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường cịn hạn chế, ví dụ như máy chiếu chưa đủ cho các phòng học trên lớp và tự học nên giáo viên rất khó áp dụng các phương pháp dạy học cần có sự hỗ trợ, hơn nữa tâm thế học môn Tiếng Anh của học viên cũng không hứng thú.

Đây cũng là vấn đề thực trạng mà chúng tôi quan tâm khi điều tra trên giáo viên và cán bộ quản lí của nhà trường về vấn đề sử dụng các phương pháp dạy học môn Tiếng Anh.

2.3.3. Thực trạng hình thức dạy học mơn Tiếng Anh ở Trường Chính trị

Hành chính tỉnh Savannakhet

Để tìm hiểu thực trạng hình thức dạy học mơn Tiếng Anh chúng tơi sử dụng câu hỏi số 3 ở phần phụ lục, kết quả như sau:

Bảng 2.3. Kết quả khảo sát thực trạng hình thức dạy học mơn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet TT Nội dung thực trạng Mức độ thực hiện Tổng số điểm Giá trị TB Thứ bậc Tốt Trung bình Khơng tốt Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm 1 Hình thức dạy học trên lớp 19 57 26 52 20 20 129 1,98 1 2 Hình thức dạy học ngoại khoá 9 27 37 74 19 19 120 1,85 2

3

Hình thức tham quan ở các nhà máy, khu công nghiệp liên doanh nước ngồi để phát triển kỹ năng nói Tiếng Anh

3 9 38 76 24 24 109 1,68 4

4

Hình thức mời giảng viên nước ngoài giảng dạy tại trường cho học viên

5 15 36 72 24 24 111 1,71 3

Trung bình chung 1,81

Điểm trung bình chung của việc đánh giá trong bảng là 1,81 cho thấy việc áp dụng các hình thức trong dạy học mơn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet được đánh giá ở mức độ trung bình.

Hai hình thức được các giảng viên mơn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet áp dụng thường xun nhất là hình thức dạy học trên lớp và hình thức dạy học ngoại khóa.

Cơ Sengsavang Chanhsavongsa - một cán bộ phụ trách đào tạo của Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet cho biết: Vài năm trở lại đây, với mục đích góp phần phát triển kĩ năng nghe - nói Tiếng Anh và khả năng tư duy cho học viên, tạo khơng khí học tập ngoại ngữ phổ biến, sôi nổi, thoải mái ở trong nhà trường, tạo điều kiện cho học viên có mơi trường để trao đổi, học hỏi, trau dồi kiến thức tiếng Anh, ứng dụng tiếng Anh vào cuộc sống hằng

ngày, tự tin khi giao tiếp bằng tiếng Anh, bộ môn Tiếng Anh thường xuyên phối hợp với bộ phận quản lý đào tạo của nhà trường để tổ chức các hoạt động ngoại khóa đa dạng. Qua nhiều lần tổ chức, bộ phận quản lý đào tạo và chuyên môn đều nhận thấy hoạt động ngoại khóa đối với dạy học mơn Tiếng Anh là cần thiết, góp phần khích lệ niềm hứng khởi khi học ngoại ngữ và sử dụng ngoại ngữ cho các học viên.

2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá trong dạy học mơn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet

Để tìm hiểu thực trạng kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Tiếng Anh chúng tôi sử dụng câu hỏi số 4 ở phần phụ lục, kết quả như sau:

Bảng 2.4. Thực trạng kiểm tra - đánh giá trong dạy học môn Tiếng Anh

TT Nội dung thực trạng Mức độ thực hiện Tổng số điểm Giá trị TB Thứ bậc Tốt Trung bình Khơng tốt Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm 1 Xây dựng hệ thống tiêu

chí kiểm tra - đánh giá 2 6 40 80 23 23 109 1,68 5 2 Thiết kế nội dung kiểm tra 6 18 37 74 22 22 114 1,75 4 3 Lựa chọn hình thức

kiểm tra 3 9 45 90 17 17 116 1,78 3

4

Sử dụng kết quả kiểm tra - đánh giá để điều chỉnh hoạt động học tập của học viên

10 30 40 80 15 15 125 1,92 1

5

Sử dụng kết quả kiểm tra - đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học môn Tiếng Anh của GV

11 33 35 70 19 19 122 1,88 2

Điểm trung bình chung của việc đánh giá trong bảng là 1,80 cho thấy việc thực hiện các khâu kiểm tra, đánh giá trong dạy học mơn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet được đánh giá ở mức độ trung bình.

Cả 5 khâu của quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên mà giảng viên Tiếng Anh Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet tiến hành đều được đánh giá ở mức độ trung bình. Khơng có sự chênh lệch lớn giữa các khâu. Điểm trung bình của các khâu dao động trong khoảng hẹp, từ 1,68 đến 1,92. Nội dung được thực hiện tốt nhất là việc sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động học tập của học viên. Nội dung còn nhiều hạn chế nhất là việc xây dựng hệ thống tiêu chí kiểm tra, đánh giá.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet

Để tìm hiểu thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng anh tại trường chính trị hành chính tỉnh Savannakhet, tác giả tiến hành khảo sát dựa trên các chức năng quản lí của Hiệu trưởng nhà trường, kết qỉa khảo sát của các khâu thể hiện như sau

2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet

Để tìm hiểu thơng tin về thực trạng lập kế hoạch quản lí hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh tại nhà trường, chúng tôi đã tiến hành khảo sát với câu hỏi số 5 trong phần phụ lục. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.5. Kết quả khảo sát thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học mơn Tiếng Anh của trường Chính trị hành chính tỉnh Savannakhet

TT Nội dung thực trạng Mức độ thực hiện Tổng số điểm Giá trị TB Thứ bậc Tốt Trung bình Khơng tốt Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm 1 Xây dựng kế hoạch chung về dạy học môn tiếng Anh

15 45 50 100 0 0 145 2,23 1

2

Xây dựng lịch theo dõi nền nếp dạy học môn tiếng Anh hàng ngày, hàng tuần theo từng lớp học viên

13 39 49 98 3 3 140 2,15 2

3

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, hỗ trợ học viên về các kĩ năng Tiếng Anh (ngoài giờ lên lớp).

0 0 30 60 35 35 95 1,46 4

4

Xây dựng kế hoạch phối hợp với các đoàn thể, bộ phận chức năng trong trường Chính trị để thực hiện hoạt động dạy học môn tiếng Anh

0 0 40 80 25 25 105 1,62 3

5

Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa cơ sở đào tạo và cơ quan công tác của học viên để thực hiện hoạt động dạy học môn tiếng Anh

0 0 28 56 37 37 93 1,43 5

Điểm trung bình chung của việc đánh giá trong bảng là 1,78 cho thấy việc xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet được đánh giá ở mức độ trung bình.

Chúng tơi tiến hành khảo sát văn bản kế hoạch trên thực tế để xác nhận thì thấy rằng có 2 loại kế hoạch liên quan trực tiếp đến việc tổ chức dạy học môn Tiếng Anh được lập ở cấp trường và cấp bộ môn, bao gồm: Xây dựng kế hoạch chung về dạy học môn tiếng Anh và Xây dựng lịch theo dõi nền nếp dạy học môn tiếng Anh hàng ngày, hàng tuần theo từng lớp học viên. Điểm đánh giá của 2 loại kế hoạch này thực hiện đều nằm trong ngưỡng đánh giá trung bình: Việc xây dựng kế hoạch chung về dạy học môn tiếng Anh (điểm trung bình 2,23 xếp bậc 1/5); Việc xây dựng lịch theo dõi nền nếp dạy học môn tiếng Anh hàng ngày, hàng tuần theo từng lớp học viên (điểm trung bình 2,15 xếp bậc 2/5). Khơng có việc xây dựng loại hình kế hoạch nào có sự đột phá, cũng khơng có loại hình kế hoạch nào q yếu. Tức là chức năng lập kế hoạch được đảm bảo ở những bộ phận kế hoạch căn bản.

Ba loại kế hoạch phối hợp có mức độ đánh giá thấp hơn, cũng là những kế hoạch gián tiếp tác động đến dạy học môn Tiếng Anh, bao gồm: Kế hoạch phối hợp với các đoàn thể, bộ phận chức năng trong trường Chính trị để thực hiện hoạt động dạy học mơn tiếng Anh (điểm trung bình 1,62 xếp bậc 3/5); Kế hoạch bồi dưỡng, hỗ trợ học viên về các kĩ năng Tiếng Anh ngoài giờ lên lớp (điểm trung bình 1,46 xếp bậc 4/5) và Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa cơ sở đào tạo và cơ quan công tác của học viên để thực hiện hoạt động dạy học mơn tiếng Anh (điểm trung bình 1,43 xếp bậc 5/5).

Sở dĩ ba loại kế hoạch này có đánh giá thấp là vì thực tế tại Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet, các loại kế hoạch mang tính phối hợp này hầu như chưa được xây dựng thành văn bản độc lập. Các hoạt động phối hợp, hỗ trợ đào tạo hay các hoạt động mang tính ngoại khóa chỉ được đề cập đến trong các bản kế hoạch chung ở những mức độ khác nhau. Trong quá trình

lập kế hoạch hoạt động dạy học môn Tiếng Anh của nhà trường, Hiệu trưởng và các cán bộ quản lý được giao phụ trách chưa chú trọng chia tách các mảng cơng việc để có những kế hoạch độc lập, riêng rẽ, chi tiết. Từ đó, cũng chưa có sự chỉ đạo đến Trưởng bộ mơn Tiếng Anh để có những kế hoạch phối hợp hay hoạt động rèn luyện kĩ năng ngơn ngữ ngồi giờ cho học viên ở cấp Bộ môn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở trường chính trị hành chính tỉnh savannakhet nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào​ (Trang 46)