Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở trường chính trị hành chính tỉnh savannakhet nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào​ (Trang 83 - 87)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4. Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất

TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Tổng số điểm Giá trị TB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm 1 Bồi dưỡng nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và học viên Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet về hoạt động dạy học môn Tiếng Anh

52 156 13 26 0 0 182 2,80 3

2

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ giảng viên môn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet

61 183 4 8 0 0 191 2,94 1

3

Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet

48 144 17 34 0 0 178 2,74 5

4

Chỉ đạo để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn Tiếng Anh ở trường Chính trị hành chính tỉnh Savannakhet

52 156 13 26 0 0 182 2,80 3

5

Đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet

55 165 10 20 0 0 185 2,85 2

Từ kết quả khảo sát trên cho thấy: Phần lớn các ý kiến đánh giá bốn biện pháp đề xuất là rất cần thiết và cần thiết.

Biện pháp "Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ giảng viên mơn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet" được đánh giá là cấp thiết nhất (điểm trung bình 2,94 xếp bậc 1/5). Sau đó lần lượt là các biện pháp: Biện pháp " Đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet" (điểm trung bình 2,85 xếp bậc 2/5); Biện pháp "Bồi dưỡng nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và học viên Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet về hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh" (điểm trung bình 2,80 xếp bậc 3/5); Biện pháp “Chỉ đạo để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn Tiếng Anh ở trường Chính trị hành chính tỉnh Savannakhet” được đánh giá với mức điểm TB tương tự với biện pháp về nâng cao nhận thức cho các đối tượng có liên quan (cùng xếp ở bậc 3/5 với ĐTB là 2,8); Biện pháp "Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet" (điểm trung bình 2,74 xếp bậc 5/5).

Mặc dù ý kiến đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp có sự khác biệt nhất định, tuy nhiên sự khác biệt này không nhiều. Điều này cho phép kết luận các biện pháp đề xuất sát với thực tiễn dạy học Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet, phù hợp đối tượng và có cơ sở khoa học để thực hiện.

Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp đề xuất TT Các biện pháp TT Các biện pháp Mức độ khả thi Tổng số điểm Giá trị TB Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không

khả thi Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm 1 Bồi dưỡng nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và học viên Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet về hoạt động dạy học môn Tiếng Anh

50 150 14 28 1 1 179 2,75 2

2

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ giảng viên mơn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet

54 162 11 22 0 0 184 2,83 1

3

Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet

40 120 25 50 0 0 170 2,62 3

4

Chỉ đạo để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của tổ chun mơn Tiếng Anh ở trường Chính trị hành chính tỉnh Savannakhet

52 156 13 26 0 0 182 2,80 3

5

Đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại Trường Chính trị Hành chính tỉnh Savannakhet

47 131 12 24 6 6 161 2,48 4

Từ kết quả khảo sát trên cho thấy: phần lớn các ý kiến đánh giá bốn biện pháp đề xuất đều ở mức rất khả thi, với điểm trung bình dao động trong khoảng từ 2,48 đến 2,83.

Cụ thể: Biện pháp "Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ giảng viên mơn Tiếng Anh Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet" được đánh giá là khả thi nhất (điểm trung bình 2,83 xếp bậc 1/5). Sau đó lần lượt là các biện pháp: Biện pháp "Bồi dưỡng nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và học viên Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet về hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh" (điểm trung bình 2,75 xếp bậc 2/5); Có 2 biện pháp là Biện pháp "Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet" và biện pháp “Chỉ đạo để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn Tiếng Anh ở trường Chính trị hành chính tỉnh Savannakhet” (điểm trung bình 2,62 xếp bậc 3/5); Biện pháp " Đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại Trường Chính trị Hành chínhtỉnh Savannakhet" (điểm trung bình 2,48 xếp bậc 5/5).

Như vậy, cả năm biện pháp đề xuất đều nhận được ý kiến đồng thuận cao (rất khả thi); chứng tỏ các biện pháp đề xuất là sát với thực tiễn, phù hợp với đối tượng và hồn tồn có cơ sở khoa học để áp dụng thực hiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở trường chính trị hành chính tỉnh savannakhet nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào​ (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)