Biện pháp cấp cứu

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 2 (Trang 27 - 29)

a) Nhanh chóng gọi xe cấp cứu.

b) Tiến hμnh gây nôn, rửa dạ dμy cho nạn nhân để giảm bớt độc tố ngấm vμo cơ thể. Cho nạn nhân uống nhiều n−ớc ấm hoặc cho uống ngay than hoạt tính (hay antipois), ngoáy vμo họng nạn nhân để gây nôn, có thể tiến hμnh nhiều lần.

c) Bổ sung n−ớc: Sau khi nôn có thể cho nạn nhân uống n−ớc muối hoặc n−ớc muối đ−ờng để bổ sung n−ớc cho nạn nhân.

d) Đề phòng nạn nhân bị ngạt thở: Với những nạn nhân đã bị hôn mê thì không nên cố gắng đổ n−ớc vμo miệng nạn nhân, đề phòng nạn nhân có thể bị ngạt thở.

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, khí hậu nóng, ẩm nên có rất nhiều các loại nấm, trong đó có những loại nấm độc chỉ cần ăn 50g nấm t−ơi cũng có thể lμm chết ngay một thanh niên khỏe mạnh mμ không có thuốc nμo cứu đ−ợc.

ở n−ớc ta, những vụ ngộ độc do ăn phải nấm độc th−ờng xảy ra ở vùng núi phía bắc. Vμo mùa xuân, khi có m−a phùn, khí hậu ẩm −ớt, nấm mọc nhiều cũng lμ lúc có nhiều nạn nhân bị ngộ độc nấm.

Để đề phòng ngộ độc do ăn phải nấm độc, cần phải chú ý: Không nên ăn các loại nấm lạ, nấm mọc hoang trong rừng. Với những loại nấm mμ ch−a biết có phải lμ nấm độc hay không thì nên

Phần 6

Phòng tránh tai nạn trong cuộc sống nông thôn trong cuộc sống nông thôn

I. Cấp cứu khi ăn phải nấm độc Nấm nói chung lμ loại thực phẩm có giá trị dinh d−ỡng cao bao gồm chất đạm, chất béo, chất xơ, đặc biệt lμ hμm l−ợng cao các chất khoáng, nh−ng không phải loại nấm nμo cũng ăn đ−ợc. Một số loại nấm có chứa độc tố. Hằng năm ở n−ớc ta đều có ng−ời bị tử vong do ăn phải nấm độc. Trong nấm độc có chứa nhiều chất kịch độc, có thể gây hại cho gan, thận, tim vμ hệ thần kinh; do đó không nên tùy tiện ăn các loại nấm mọc hoang không rõ chủng loại đề phòng bị trúng độc.

1. Biểu hiện của ngộ độc do ăn nấm độc

Các triệu chứng ngộ độc nấm th−ờng xuất hiện khoảng từ một đến hai giờ sau khi ăn nh− tăng tiết n−ớc bọt, buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy, co giật, xuất hiện ảo giác, có thể dẫn tới tử vong.

2. Biện pháp cấp cứu

a) Nhanh chóng gọi xe cấp cứu.

b) Tiến hμnh gây nôn, rửa dạ dμy cho nạn nhân để giảm bớt độc tố ngấm vμo cơ thể. Cho nạn nhân uống nhiều n−ớc ấm hoặc cho uống ngay than hoạt tính (hay antipois), ngoáy vμo họng nạn nhân để gây nôn, có thể tiến hμnh nhiều lần.

c) Bổ sung n−ớc: Sau khi nôn có thể cho nạn nhân uống n−ớc muối hoặc n−ớc muối đ−ờng để bổ sung n−ớc cho nạn nhân.

d) Đề phòng nạn nhân bị ngạt thở: Với những nạn nhân đã bị hôn mê thì không nên cố gắng đổ n−ớc vμo miệng nạn nhân, đề phòng nạn nhân có thể bị ngạt thở.

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, khí hậu nóng, ẩm nên có rất nhiều các loại nấm, trong đó có những loại nấm độc chỉ cần ăn 50g nấm t−ơi cũng có thể lμm chết ngay một thanh niên khỏe mạnh mμ không có thuốc nμo cứu đ−ợc.

ở n−ớc ta, những vụ ngộ độc do ăn phải nấm độc th−ờng xảy ra ở vùng núi phía bắc. Vμo mùa xuân, khi có m−a phùn, khí hậu ẩm −ớt, nấm mọc nhiều cũng lμ lúc có nhiều nạn nhân bị ngộ độc nấm.

Để đề phòng ngộ độc do ăn phải nấm độc, cần phải chú ý: Không nên ăn các loại nấm lạ, nấm mọc hoang trong rừng. Với những loại nấm mμ ch−a biết có phải lμ nấm độc hay không thì nên

cho súc vật ăn tr−ớc, nếu súc vật không sao thì ng−ời mới đ−ợc ăn. Khi phát hiện ng−ời có những biểu hiện do ăn phải nấm độc thì phải nhanh chóng đ−a nạn nhân đến bệnh viện để điều trị; không đ−ợc chủ quan, do dự để tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc.

II. Cấp cứu khi bị ngộ độc thuốc trừ sâu

Các loại thuốc bảo vệ thực vật rất đa dạng về chủng loại. Hằng năm ở n−ớc ta những vụ ngộ độc do ăn phải rau quả chứa thuốc trừ sâu hoặc uống nhầm thuốc trừ sâu xảy ra rất nhiều. Do tính chất của các loại thuốc trừ sâu không giống nhau, nên biểu hiện lâm sμng của trúng độc ở mỗi bệnh nhân cũng khác nhau.

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 2 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)