- Khi việc cấp cứu đạt đ−ợc mục đích cung cấp máu vμ oxy đến cho tuần hoμn não, tuần hoμn vμnh cũng nh− tổ chức tế bμo, biểu hiện lâm sμng lμ: niêm mạc môi bệnh nhân ấm vμ hồng trở lại, đồng tử co lại, nếu thời gian thiếu oxy não ch−a lâu vμ còn khả năng phục hồi.
- Hiệu quả cμng tốt hơn khi có dấu hiệu của sự sống nh−: Bệnh nhân thở trở lại, tim đập lại, ý thức tỉnh trở lại... cần l−u ý các dấu hiệu cung cấp đ−ợc oxy cho một tổ chức tế bμo (môi hồng trở lại) mμ ch−a có dấu hiệu tốt ở tổ chức não (đồng tử co lại) vì vậy cần kiên trì cấp cứu, đồng thời gọi các đội cấp cứu vμ chuyển bệnh nhân đến các cơ sở y tế gần nhất.
Chú ý: Tránh hiện t−ợng ng−ng tim.
Những ng−ời trung niên, ng−ời giμ hoặc những ng−ời bị điện giật... tr−ớc khi tim ngừng đập thì th−ờng xuất hiện hiện t−ợng tim đập loạn nhịp, nhịp đập tăng lên rồi mau chóng chỉ còn lμ những rung động ngắn vμ rất yếu ớt của
tâm thất, khiến cho tuần hoμn não bị dừng, do đó trong khoảng 1 đến 2 phút phải tiến hμnh cấp cứu. Thao tác nh− sau:
- Định vị: Lμm giống nh− khi ép tim ở bên ngoμi lồng ngực, nh−ng đặt lòng bμn tay phẳng lên ngực nạn nhân, ấn nhẹ nhμng.
- Ng−ời cấp cứu dùng tay cách ngực bệnh nhân 5cm, vỗ thẳng xuống vùng tr−ớc tim từ 3 đến 5 cái (kích thích cơ học nμy có thể lμm tim đập lại) sau đó kiểm tra xem tim có hồi phục không, nếu nh− không thì phải tiến hμnh kỹ thuật CPR ngay lập tức.
Bảng so sánh thực hiện kỹ thuật CPR ở ng−ời tr−ởng thμnh, trẻ em
vμ trẻ sơ sinh
Phân loại Ng−ời tr−ởng thành
Trẻ em
(1-8 tuổi) Trẻ sơ sinh Phán đoán ý thức Gọi, vỗ nhẹ vào
vai nạn nhân Gọi, vỗ nhẹ vào vai nạn nhân Vỗ nhẹ vào vai nạn nhân Khai thông đ−ờng thở Đặt đầu nạn nhân ngửa về sau thẳng 90 độ Ngửa đầu nạn nhân ra phía sau khoảng 60 độ
Ngửa đầu nạn nhân ra phía sau khoảng 30 độ Ph−ơng thức Kiểu miệng - miệng Miệng - miệng Miệng - mũi L−ợng 700-1.100 ml Lồng ngực nở vồng lên Lồng ngực nở Thổi Tần số 12 lần/phút 16 lần/phút 20 lần/phút Kiểm tra mạch đập Động mạch cổ Động mạch cổ Động mạch phần trên cánh tay
- Không đ−ợc dừng CPR quá 7 giây (trừ tr−ờng hợp đặc biệt nh− luồn ống nội khí quản nh−ng cũng không nên v−ợt quá 30 giây). Chú ý những tai biến do ép ngực bao gồm: gẫy x−ơng s−ờn, x−ơng ức, trμn khí mμng phổi, dập phổi, dập cơ tim, rách lá lách vμ nghẽn mạch mỡ...
8. Kiểm tra vμ đánh giá kết quả
- Khi việc cấp cứu đạt đ−ợc mục đích cung cấp máu vμ oxy đến cho tuần hoμn não, tuần hoμn vμnh cũng nh− tổ chức tế bμo, biểu hiện lâm sμng lμ: niêm mạc môi bệnh nhân ấm vμ hồng trở lại, đồng tử co lại, nếu thời gian thiếu oxy não ch−a lâu vμ còn khả năng phục hồi.
- Hiệu quả cμng tốt hơn khi có dấu hiệu của sự sống nh−: Bệnh nhân thở trở lại, tim đập lại, ý thức tỉnh trở lại... cần l−u ý các dấu hiệu cung cấp đ−ợc oxy cho một tổ chức tế bμo (môi hồng trở lại) mμ ch−a có dấu hiệu tốt ở tổ chức não (đồng tử co lại) vì vậy cần kiên trì cấp cứu, đồng thời gọi các đội cấp cứu vμ chuyển bệnh nhân đến các cơ sở y tế gần nhất.
Chú ý: Tránh hiện t−ợng ng−ng tim.
Những ng−ời trung niên, ng−ời giμ hoặc những ng−ời bị điện giật... tr−ớc khi tim ngừng đập thì th−ờng xuất hiện hiện t−ợng tim đập loạn nhịp, nhịp đập tăng lên rồi mau chóng chỉ còn lμ những rung động ngắn vμ rất yếu ớt của
tâm thất, khiến cho tuần hoμn não bị dừng, do đó trong khoảng 1 đến 2 phút phải tiến hμnh cấp cứu. Thao tác nh− sau:
- Định vị: Lμm giống nh− khi ép tim ở bên ngoμi lồng ngực, nh−ng đặt lòng bμn tay phẳng lên ngực nạn nhân, ấn nhẹ nhμng.
- Ng−ời cấp cứu dùng tay cách ngực bệnh nhân 5cm, vỗ thẳng xuống vùng tr−ớc tim từ 3 đến 5 cái (kích thích cơ học nμy có thể lμm tim đập lại) sau đó kiểm tra xem tim có hồi phục không, nếu nh− không thì phải tiến hμnh kỹ thuật CPR ngay lập tức.
Bảng so sánh thực hiện kỹ thuật CPR ở ng−ời tr−ởng thμnh, trẻ em
vμ trẻ sơ sinh
Phân loại Ng−ời tr−ởng thành
Trẻ em
(1-8 tuổi) Trẻ sơ sinh Phán đoán ý thức Gọi, vỗ nhẹ vào
vai nạn nhân Gọi, vỗ nhẹ vào vai nạn nhân Vỗ nhẹ vào vai nạn nhân Khai thông đ−ờng thở Đặt đầu nạn nhân ngửa về sau thẳng 90 độ Ngửa đầu nạn nhân ra phía sau khoảng 60 độ
Ngửa đầu nạn nhân ra phía sau khoảng 30 độ Ph−ơng thức Kiểu miệng - miệng Miệng - miệng Miệng - mũi L−ợng 700-1.100 ml Lồng ngực nở vồng lên Lồng ngực nở Thổi Tần số 12 lần/phút 16 lần/phút 20 lần/phút Kiểm tra mạch đập Động mạch cổ Động mạch cổ Động mạch phần trên cánh tay
Bộ phận Chỗ d−ới 1/2 x−ơng ức Chỗ d−ới 1/2 x−ơng ức Chỗ d−ới 1/2 x−ơng ức Ph−ơng thức 2 bàn tay 1 bàn tay Ngón giữa và
ngón áp út Chiều sâu 4-5 cm 2,5-4 cm 1,5-2,5 cm Ph−ơng pháp tim lồng ngực Tần số 80-100 lần/phút 100 lần/phút 110-120 lần/phút Tỷ lệ ép và thổi khí 15:2 15:2 15:2
III. Cấp cứu tại chỗ khi bị th−ơng