Các loại thuốc bảo vệ thực vật rất đa dạng về chủng loại. Hằng năm ở n−ớc ta những vụ ngộ độc do ăn phải rau quả chứa thuốc trừ sâu hoặc uống nhầm thuốc trừ sâu xảy ra rất nhiều. Do tính chất của các loại thuốc trừ sâu không giống nhau, nên biểu hiện lâm sμng của trúng độc ở mỗi bệnh nhân cũng khác nhau.
1. Biểu hiện trúng độc
Choáng đầu, đau đầu, buồn nôn, vã nhiều mồ hôi, toμn thân mệt mỏi, tr−ờng hợp nghiêm trọng có thể bị s−ng phổi, khó thở, co đồng tử, hôn mê... thậm chí còn có thể dẫn đến suy thận, suy tim cấp tính; bệnh nhân nôn ra có mùi giống mùi tỏi. Cụ thể, có biểu hiện co đồng tử lμ triệu chứng trúng độc của các loại thuốc trừ sâu có chứa organo phosphorus (trichlorfon, Dimethoate, parathion 1605); tim đập nhanh, huyết áp tăng
cao, các cơ run... đa phần lμ triệu chứng trúng độc của các loại thuốc trừ sâu có chứa cacbamat (Aldicarb, Carbofuran); run cơ bắp toμn thân, co giật động kinh, thậm chí lμ bị tê liệt... thì đó th−ờng lμ biểu hiện trúng độc các loại thuốc trừ sâu chứa clo hữu cơ (666, DDT).
2. Nguyên tắc khi cấp cứu
a) Khi phát hiện ng−ời bị trúng độc thuốc trừ sâu phải nhanh chóng đ−a nạn nhân ra khỏi hiện tr−ờng; cởi bớt quần áo, tất... có chứa thuốc trừ sâu, lau rửa sạch ng−ời nạn nhân để tránh chất độc ngấm nhiều hơn vμo cơ thể.
b) Nếu bị ngộ độc do uống nhầm thuốc trừ sâu thì ngay lập tức phải tiến hμnh gây nôn, rửa dạ dμy cho nạn nhân.
c) Nhanh chóng đ−a nạn nhân đến bệnh viện để cấp cứu. Thuốc Atropin vμ Cholinesterase lμ thuốc đặc hiệu để cấp cứu ngộ độc thuốc trừ sâu phốt pho hữu cơ; ngộ độc các loại thuốc trừ sâu chứa cacbamat thì có thể dùng Atropin; bị ngộ độc clo hữu cơ có thể dùng n−ớc kiềm để rửa.
3. Nguyên tắc dự phòng ngộ độc thuốc trừ sâu trừ sâu
a) Các loại rau quả sau khi phun thuốc trừ sâu, nếu ch−a đến thời kỳ an toμn thì không đ−ợc thu hoạch để bán, ăn...
cho súc vật ăn tr−ớc, nếu súc vật không sao thì ng−ời mới đ−ợc ăn. Khi phát hiện ng−ời có những biểu hiện do ăn phải nấm độc thì phải nhanh chóng đ−a nạn nhân đến bệnh viện để điều trị; không đ−ợc chủ quan, do dự để tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc.
II. Cấp cứu khi bị ngộ độc thuốc trừ sâu
Các loại thuốc bảo vệ thực vật rất đa dạng về chủng loại. Hằng năm ở n−ớc ta những vụ ngộ độc do ăn phải rau quả chứa thuốc trừ sâu hoặc uống nhầm thuốc trừ sâu xảy ra rất nhiều. Do tính chất của các loại thuốc trừ sâu không giống nhau, nên biểu hiện lâm sμng của trúng độc ở mỗi bệnh nhân cũng khác nhau.
1. Biểu hiện trúng độc
Choáng đầu, đau đầu, buồn nôn, vã nhiều mồ hôi, toμn thân mệt mỏi, tr−ờng hợp nghiêm trọng có thể bị s−ng phổi, khó thở, co đồng tử, hôn mê... thậm chí còn có thể dẫn đến suy thận, suy tim cấp tính; bệnh nhân nôn ra có mùi giống mùi tỏi. Cụ thể, có biểu hiện co đồng tử lμ triệu chứng trúng độc của các loại thuốc trừ sâu có chứa organo phosphorus (trichlorfon, Dimethoate, parathion 1605); tim đập nhanh, huyết áp tăng
cao, các cơ run... đa phần lμ triệu chứng trúng độc của các loại thuốc trừ sâu có chứa cacbamat (Aldicarb, Carbofuran); run cơ bắp toμn thân, co giật động kinh, thậm chí lμ bị tê liệt... thì đó th−ờng lμ biểu hiện trúng độc các loại thuốc trừ sâu chứa clo hữu cơ (666, DDT).
2. Nguyên tắc khi cấp cứu
a) Khi phát hiện ng−ời bị trúng độc thuốc trừ sâu phải nhanh chóng đ−a nạn nhân ra khỏi hiện tr−ờng; cởi bớt quần áo, tất... có chứa thuốc trừ sâu, lau rửa sạch ng−ời nạn nhân để tránh chất độc ngấm nhiều hơn vμo cơ thể.
b) Nếu bị ngộ độc do uống nhầm thuốc trừ sâu thì ngay lập tức phải tiến hμnh gây nôn, rửa dạ dμy cho nạn nhân.
c) Nhanh chóng đ−a nạn nhân đến bệnh viện để cấp cứu. Thuốc Atropin vμ Cholinesterase lμ thuốc đặc hiệu để cấp cứu ngộ độc thuốc trừ sâu phốt pho hữu cơ; ngộ độc các loại thuốc trừ sâu chứa cacbamat thì có thể dùng Atropin; bị ngộ độc clo hữu cơ có thể dùng n−ớc kiềm để rửa.
3. Nguyên tắc dự phòng ngộ độc thuốc trừ sâu trừ sâu
a) Các loại rau quả sau khi phun thuốc trừ sâu, nếu ch−a đến thời kỳ an toμn thì không đ−ợc thu hoạch để bán, ăn...
b) Phải rửa sạch các loại rau quả tr−ớc khi ăn. c) Không đ−ợc để thuốc trừ sân lẫn với đồ ăn vμ các vật dùng hằng ngμy.
d) Sử dụng thuốc trừ sâu phải tuân thủ nghiêm chỉnh những quy định có liên quan của nhμ n−ớc nh− không đ−ợc phun các loại thuốc trừ sâu có hμm l−ợng chất độc cao trên các loại rau quả vμ lá chè.
III. Cấp cứu khi trúng khí độc ở nông thôn
Hiện nay khí mêtan (CH4) đ−ợc dùng khá rộng rãi. Đó lμ một loại khí không mμu, không mùi, tồn tại chủ yếu trong khí thiên nhiên, khí ga, bùn ao, đầm... Khi hμm l−ợng khí mêtan trong không khí chiếm khoảng 25 - 30% thì con ng−ời có khả năng bị trúng độc, với các triệu chứng nh−: đau đầu, choáng váng, buồn nôn, thiếu tập trung... Khi hμm l−ợng khí mêtan v−ợt qua 45% thì sẽ gây ngạt thở, tim đập loạn, hôn mê dẫn tới tử vong.
Biện pháp cấp cứu
1. Phán đoán tình hình một cách chính xác, tuyệt đối không đ−ợc vμo hiện tr−ờng mμ không có dụng cụ bảo hộ.
2. Đeo khẩu trang phòng hộ phòng độc, nhanh chóng đ−a nạn nhân ra khỏi hiện tr−ờng vμ tiến hμnh cấp cứu nạn nhân.
3. Với những tr−ờng hợp nghiêm trọng thì phải chuyển đến bệnh viện cμng sớm cμng tốt.
IV. Cấp cứu khi trúng khí độc trong kho, hầm ở nông thôn Trong những năm gần đây, có xuất hiện các vụ ngộ độc trong các kho, hầm phân ở nông thôn; nguyên nhân dẫn tới bị ngộ độc nμy chủ yếu lμ do độ thông gió trong hầm kém, thiếu khí, hμm l−ợng khí CO2 tăng cao, vμ còn có thể có các loại khí độc.
1. Biểu hiện trúng độc
Sau khi trúng độc, nạn nhân sẽ có các biểu hiện nh− đau đầu, chóng mặt, ù tai, hoa mắt, tay chân mất lực, tiếp theo sẽ xuất hiện các triệu chứng buồn nôn, nôn, tim đập nhanh, thở gấp... dần dần trở nên mất ý thức, toμn thân tím tái, hạ huyết áp, giãn đồng tử, hôn mê, cuối cùng lμ ngạt thở mμ tử vong.
2. Biện pháp cấp cứu
a) Tr−ớc khi xuống hầm để cứu hộ, phải mở tất cả các cửa thông gió, cửa hầm vμ thử hμm l−ợng khí CO2 trong hầm. Ph−ơng pháp kiểm tra đơn giản nhất lμ thắp một ngọn đèn, dùng dây thừng đ−a ngọn đèn vμo trong hầm, sau một đến hai
b) Phải rửa sạch các loại rau quả tr−ớc khi ăn. c) Không đ−ợc để thuốc trừ sân lẫn với đồ ăn vμ các vật dùng hằng ngμy.
d) Sử dụng thuốc trừ sâu phải tuân thủ nghiêm chỉnh những quy định có liên quan của nhμ n−ớc nh− không đ−ợc phun các loại thuốc trừ sâu có hμm l−ợng chất độc cao trên các loại rau quả vμ lá chè.
III. Cấp cứu khi trúng khí độc ở nông thôn
Hiện nay khí mêtan (CH4) đ−ợc dùng khá rộng rãi. Đó lμ một loại khí không mμu, không mùi, tồn tại chủ yếu trong khí thiên nhiên, khí ga, bùn ao, đầm... Khi hμm l−ợng khí mêtan trong không khí chiếm khoảng 25 - 30% thì con ng−ời có khả năng bị trúng độc, với các triệu chứng nh−: đau đầu, choáng váng, buồn nôn, thiếu tập trung... Khi hμm l−ợng khí mêtan v−ợt qua 45% thì sẽ gây ngạt thở, tim đập loạn, hôn mê dẫn tới tử vong.
Biện pháp cấp cứu
1. Phán đoán tình hình một cách chính xác, tuyệt đối không đ−ợc vμo hiện tr−ờng mμ không có dụng cụ bảo hộ.
2. Đeo khẩu trang phòng hộ phòng độc, nhanh chóng đ−a nạn nhân ra khỏi hiện tr−ờng vμ tiến hμnh cấp cứu nạn nhân.
3. Với những tr−ờng hợp nghiêm trọng thì phải chuyển đến bệnh viện cμng sớm cμng tốt.
IV. Cấp cứu khi trúng khí độc trong kho, hầm ở nông thôn Trong những năm gần đây, có xuất hiện các vụ ngộ độc trong các kho, hầm phân ở nông thôn; nguyên nhân dẫn tới bị ngộ độc nμy chủ yếu lμ do độ thông gió trong hầm kém, thiếu khí, hμm l−ợng khí CO2 tăng cao, vμ còn có thể có các loại khí độc.
1. Biểu hiện trúng độc
Sau khi trúng độc, nạn nhân sẽ có các biểu hiện nh− đau đầu, chóng mặt, ù tai, hoa mắt, tay chân mất lực, tiếp theo sẽ xuất hiện các triệu chứng buồn nôn, nôn, tim đập nhanh, thở gấp... dần dần trở nên mất ý thức, toμn thân tím tái, hạ huyết áp, giãn đồng tử, hôn mê, cuối cùng lμ ngạt thở mμ tử vong.
2. Biện pháp cấp cứu
a) Tr−ớc khi xuống hầm để cứu hộ, phải mở tất cả các cửa thông gió, cửa hầm vμ thử hμm l−ợng khí CO2 trong hầm. Ph−ơng pháp kiểm tra đơn giản nhất lμ thắp một ngọn đèn, dùng dây thừng đ−a ngọn đèn vμo trong hầm, sau một đến hai
phút nếu nh− ngọn đèn tắt có nghĩa lμ hμm l−ợng khí oxy trong hầm thấp.
b) Sau khi thông gió vμ kiểm tra, xác định lμ an toμn thì ng−ời cứu hộ có thể vμo hầm để cứu ng−ời.
c) Sau khi đ−a nạn nhân ra khỏi hầm thì phải đặt nạn nhân ở chỗ thông thoáng, phải nới lỏng quần áo cho nạn nhân, nếu nh− nạn nhân bị ngạt thở thì phải tiến hμnh hô hấp nhân tạo cho nạn nhân.
V. Cấp cứu khi trúng độc khí so2 trong khí thải, thùng phân, đầm chứa
n−ớc bẩn vμ kênh rạch
Bị trúng độc do khí SO2 trong khí thải, thùng phân, đầm chứa n−ớc bẩn vμ các kênh rạch đều lμ do hít phải hμm l−ợng cao khí SO2 gây nên. Khí SO2 lμ loại khí không có mμu, có mùi trứng thối, lμ loại khí có thể dẫn tới ngạt thở vμ tử vong. Loại khí nμy tồn tại ở trong khí thải của nhμ máy, sinh ra ở rác thải sinh hoạt hằng ngμy... Trong quá trình dọn vệ sinh ở các thùng rác thải, bể ủ phân, bể khí mêtan hoặc xuống các đầm chứa n−ớc bẩn, kênh rạch... nếu không cẩn thận sẽ bị ngộ độc do hít phải quá nhiều khí SO2.