Nếu tiếp xúc với khí SO2 nồng độ thấp thì sẽ bị
kích thích đ−ờng hô hấp vμ mắt, nếu tiếp xúc với khí SO2 nồng độ cao thì sẽ xuất hiện các triệu chứng vùng trung khu thần kinh vμ ngạt thở. Biểu hiện trúng độc lμ hai mắt đau, chảy n−ớc mắt, nóng ran vùng mắt, sợ ánh sáng, sung huyết kết mạc, nhìn mờ, ho mạnh, buồn nôn, đau đầu, chóng mặt... Nếu nh− trúng độc quá mạnh sẽ có cảm giác ngạt thở, da mặt tái, thậm chí còn có thể xuất hiện co giật động kinh, mất ý thức, hôn mê, toμn thân tím tái.
Trúng độc kiểu giống nh− “điện giật”: Một số tr−ờng hợp do đột ngột b−ớc vμo những nơi có nồng độ khí SO2 cao thì thậm chí không kịp có những triệu chứng kể trên đã có thể bị trúng độc đột ngột giống nh− điện giật mμ chết.
2. Biện pháp cấp cứu
Những biện pháp chủ yếu để cấp cứu nạn nhân bị ngộ độc khí SO2 lμ nhanh chóng đ−a nạn nhân ra khỏi hiện tr−ờng, đặt nạn nhân ở những nơi thoáng gió; cởi bớt quần áo vμ duy trì hô hấp cho nạn nhân. Nếu nh− có điều kiện thì có thể cho thở bằng bình oxy vμ nhanh chóng đ−a nạn nhân tới bệnh viện.
VI. Xử lý khi bị rắn độc cắn
phút nếu nh− ngọn đèn tắt có nghĩa lμ hμm l−ợng khí oxy trong hầm thấp.
b) Sau khi thông gió vμ kiểm tra, xác định lμ an toμn thì ng−ời cứu hộ có thể vμo hầm để cứu ng−ời.
c) Sau khi đ−a nạn nhân ra khỏi hầm thì phải đặt nạn nhân ở chỗ thông thoáng, phải nới lỏng quần áo cho nạn nhân, nếu nh− nạn nhân bị ngạt thở thì phải tiến hμnh hô hấp nhân tạo cho nạn nhân.
V. Cấp cứu khi trúng độc khí so2 trong khí thải, thùng phân, đầm chứa
n−ớc bẩn vμ kênh rạch
Bị trúng độc do khí SO2 trong khí thải, thùng phân, đầm chứa n−ớc bẩn vμ các kênh rạch đều lμ do hít phải hμm l−ợng cao khí SO2 gây nên. Khí SO2 lμ loại khí không có mμu, có mùi trứng thối, lμ loại khí có thể dẫn tới ngạt thở vμ tử vong. Loại khí nμy tồn tại ở trong khí thải của nhμ máy, sinh ra ở rác thải sinh hoạt hằng ngμy... Trong quá trình dọn vệ sinh ở các thùng rác thải, bể ủ phân, bể khí mêtan hoặc xuống các đầm chứa n−ớc bẩn, kênh rạch... nếu không cẩn thận sẽ bị ngộ độc do hít phải quá nhiều khí SO2.
1. Triệu chứng trúng độc
Nếu tiếp xúc với khí SO2 nồng độ thấp thì sẽ bị
kích thích đ−ờng hô hấp vμ mắt, nếu tiếp xúc với khí SO2 nồng độ cao thì sẽ xuất hiện các triệu chứng vùng trung khu thần kinh vμ ngạt thở. Biểu hiện trúng độc lμ hai mắt đau, chảy n−ớc mắt, nóng ran vùng mắt, sợ ánh sáng, sung huyết kết mạc, nhìn mờ, ho mạnh, buồn nôn, đau đầu, chóng mặt... Nếu nh− trúng độc quá mạnh sẽ có cảm giác ngạt thở, da mặt tái, thậm chí còn có thể xuất hiện co giật động kinh, mất ý thức, hôn mê, toμn thân tím tái.
Trúng độc kiểu giống nh− “điện giật”: Một số tr−ờng hợp do đột ngột b−ớc vμo những nơi có nồng độ khí SO2 cao thì thậm chí không kịp có những triệu chứng kể trên đã có thể bị trúng độc đột ngột giống nh− điện giật mμ chết.
2. Biện pháp cấp cứu
Những biện pháp chủ yếu để cấp cứu nạn nhân bị ngộ độc khí SO2 lμ nhanh chóng đ−a nạn nhân ra khỏi hiện tr−ờng, đặt nạn nhân ở những nơi thoáng gió; cởi bớt quần áo vμ duy trì hô hấp cho nạn nhân. Nếu nh− có điều kiện thì có thể cho thở bằng bình oxy vμ nhanh chóng đ−a nạn nhân tới bệnh viện.
VI. Xử lý khi bị rắn độc cắn
cây cối rậm rạp, um tùm. Đầu của rắn độc th−ờng có hình tam giác, cổ nhỏ, phần đuôi ngắn. Khi cắn ng−ời thì miệng rắn phình rất to, răng dμi. Vùng da bị cắn th−ờng để lại vết răng của rắn, nọc độc của rắn theo vết răng đó để xâm nhập vμo cơ thể, gây nên tình trạng trúng độc cấp tính, thậm chí, dẫn tới tử vong.
1. Triệu chứng trúng độc
Khi bị rắn độc cắn, do độc tố của mỗi loại rắn khác nhau, nạn nhân th−ờng có những biểu hiện trúng độc khác nhau nh−: chảy máu, đau, s−ng đỏ... Nọc độc có thể lan ra các vùng khác của cơ thể, lμm tuyến hạch s−ng to, có thể hoại tử đen vùng da bị cắn (da bị chết do nọc độc), nhiễm trùng.
Những triệu chứng toμn thân: Sốt, đau đầu, choáng váng, chân tay mỏi rã rời, buồn nôn, liệt thân, mắt mờ, nói khó... Tr−ờng hợp nghiêm trọng còn có thể có những biểu hiện nh− hôn mê, loạn nhịp tim, khó thở, tứ chi tê liệt, suy tim, thận dẫn đến tử vong.