a) Khi phát hiện đỉa cắn không nên cố gắng lấy tay dứt nó ra, tránh tình trạng miệng đỉa bị đứt mμ vẫn bám chặt vμo vết th−ơng, gây khó khăn trong việc chữa trị.
b) Nên tìm cách để nó tự động nhả ra vμ rơi xuống, bằng cách dùng 1 ít vôi, bã thuốc lμo, bồ hóng, hoặc dầu gió, r−ợu, dấm nhỏ vμo thân con đỉa.
c) Sau khi đỉa rơi ra, nếu nh− chỗ cắn vẫn bị chảy máu thì dùng ngón tay sạch hoặc một miếng gạc ấn vμo vết th−ơng từ 1 đến 2 phút để cầm máu, sau đó khử trùng vết th−ơng vμ băng lại.
d) Khi cần thiết có thể tiêm một số loại thuốc để kháng độc tố.
e) Nếu bị đỉa chui vμo những chỗ nguy hiểm nh− lỗ mũi, hậu môn, niệu đạo... thì phải nhanh chóng đến bệnh viện để xử lý.
2. Biện pháp phòng ngừa
Không nên tắm rửa, bơi lội, chơi đùa ở những nơi có đỉa nh−: ao, hồ, m−ơng n−ớc... Khi xuống ruộng nên đi ủng, đi tất, nhét gấu quần vμo bên trong tất, tránh tiếp xúc trực tiếp với n−ớc để không bị đỉa cắn. Không đ−ợc uống n−ớc ruộng, ao, hồ, n−ớc ch−a đun sôi vì có thể có ký sinh trùng đỉa. Khi uống vμo, đỉa rất dễ sống kí sinh ở các nơi trong cơ thể ng−ời nh− đ−ờng hô hấp, thực quản, đ−ờng niệu đạo...
XVI. Cấp cứu khi bị ong đốt
tr−ờng hợp nặng thì có các triệu chứng nh− ý thức mơ hồ, hôn mê, tê liệt, thậm chí còn có các biểu hiện ở dây thần kinh thị giác nh− nhìn không rõ, sợ ánh sáng, nhãn cầu đau, dãn đồng tử, viêm võng mạc, võng mạc s−ng húp hoặc chảy máu... Tr−ờng hợp nghiêm trọng còn có thể bị teo dây thần kinh thị giác dẫn tới mù.
2. Xử lý cấp cứu
a) Gây nôn, rửa dạ dμy cho nạn nhân.
b) Nhanh chóng đ−a nạn nhân đến bệnh viện để điều trị.
XV. Xử lý khi bị đỉa cắn
Loμi đỉa th−ờng sinh sống ở các ao, đầm, hồ, ruộng n−ớc... Phần đầu của chúng có nút hút bám, bám chặt vμo cơ thể động vật, để hút máu đồng thời, tiết ra chất hirudin (chất nμy có khả năng chống đông máu), lμm máu chảy không ngừng vμ chỗ cắn bị tê. Khi đỉa hút máu thì chúng bám vμo cơ thể động vật chủ rất chặt, rất khó bị rơi ra.
1. Biện pháp xử lý
a) Khi phát hiện đỉa cắn không nên cố gắng lấy tay dứt nó ra, tránh tình trạng miệng đỉa bị đứt mμ vẫn bám chặt vμo vết th−ơng, gây khó khăn trong việc chữa trị.
b) Nên tìm cách để nó tự động nhả ra vμ rơi xuống, bằng cách dùng 1 ít vôi, bã thuốc lμo, bồ hóng, hoặc dầu gió, r−ợu, dấm nhỏ vμo thân con đỉa.
c) Sau khi đỉa rơi ra, nếu nh− chỗ cắn vẫn bị chảy máu thì dùng ngón tay sạch hoặc một miếng gạc ấn vμo vết th−ơng từ 1 đến 2 phút để cầm máu, sau đó khử trùng vết th−ơng vμ băng lại.
d) Khi cần thiết có thể tiêm một số loại thuốc để kháng độc tố.
e) Nếu bị đỉa chui vμo những chỗ nguy hiểm nh− lỗ mũi, hậu môn, niệu đạo... thì phải nhanh chóng đến bệnh viện để xử lý.
2. Biện pháp phòng ngừa
Không nên tắm rửa, bơi lội, chơi đùa ở những nơi có đỉa nh−: ao, hồ, m−ơng n−ớc... Khi xuống ruộng nên đi ủng, đi tất, nhét gấu quần vμo bên trong tất, tránh tiếp xúc trực tiếp với n−ớc để không bị đỉa cắn. Không đ−ợc uống n−ớc ruộng, ao, hồ, n−ớc ch−a đun sôi vì có thể có ký sinh trùng đỉa. Khi uống vμo, đỉa rất dễ sống kí sinh ở các nơi trong cơ thể ng−ời nh− đ−ờng hô hấp, thực quản, đ−ờng niệu đạo...
XVI. Cấp cứu khi bị ong đốt
vò vẽ... Chúng th−ờng lμm tổ ở cây cối, cỏ dại um tùm vμ cả d−ới đất... Nếu nh− không cẩn thận chạm vμo hoặc giẫm vμo tổ của chúng thì có thể bị đμn ong bay ra đốt, lμm cho nọc độc ong xâm nhập vμo cơ thể, dẫn tới phát bệnh.