bất tỉnh
a) Để nạn nhân nằm nghiêng. Ng−ời lμm cấp cứu vừa lấy ngón tay ấn vμo mũi nạn nhân, vừa dùng khuỷu tay đánh mạnh 4 cái vμo vùng l−ng, chỗ giữa 2 x−ơng bả vai; cũng có thể để nạn nhân nằm ngửa, đầu hơi ngửa lên, ng−ời lμm cấp cứu tỳ chặt khuỷu tay (có thể 2 tay đan chặt) vμo bụng nạn nhân, hích 4 cái h−ớng vμo trong vμ lên trên.
Mục đích vẫn lμ tạo dòng khí từ phổi đẩy lên phần tắc nghẽn để tạo ra đ−ờng thở.
b) Với nạn nhân bị nghẹn bởi thức ăn đặc vμ dính thì ngoμi cách cấp cứu trên phải để nạn nhân nằm nghiêng, dùng 2 ngón tay móc thức ăn bị tắc ra. Chỉ cần thông đ−ợc khe hở lμ có thể cứu đ−ợc tính mạng nạn nhân.
c) Đã dùng hết cách mμ vẫn ch−a cứu đ−ợc nạn nhân thì phải tích cực ép ngực lμm hô hấp nhân tạo; nếu nạn nhân không còn thở vμ tim không còn đập thì ngay lập tức phải tiến hμnh kỹ thuật phục hồi tim phổi (CPR) đồng thời gọi 115 để gọi xe cấp cứu.
Đối với ng−ời béo hoặc phụ nữ có thai thì vị trí ấn lμ vị trí tiếp giáp giữa bụng vμ x−ơng ngực.
Để tránh bị tắc nghẽn khí quản do bị nghẹn thức ăn phải chú ý: Ăn chậm, nhai kỹ vμ đặc biệt đối với ng−ời cao tuổi. Khi ăn uống không nên nói chuyện, không nên mải mê suy nghĩ vμ không gây ức chế. Nên ăn miếng bé vμ nuốt từng miếng nhỏ, nuốt từ từ, nh− vậy bạn vừa có thể th−ởng thức h−ơng vị của từng món ăn, vừa không lo bị nghẹn dẫn tới tắc nghẽn khí quản.
II. Hô hấp nhân tạo vμ xoa bóp vùng tim (CPR)
1. Biện pháp cấp cứu tại chỗ khi bệnh nhân còn tỉnh nhân còn tỉnh
a) Hỏi bệnh nhân xem có phải cổ họng đang bị tắc, có cần giúp đỡ gì không?
b) Hãy để nạn nhân ngồi, hơi cúi nửa ng−ời phía trên ra phía tr−ớc, động viên họ cố gắng ho mạnh, khi ho sẽ tạo ra dòng khí nhằm đẩy thức ăn ra ngoμi đ−ờng hô hấp, hoặc ít ra cũng tạo đ−ợc hơi thở cho việc thở; ng−ời cấp cứu đứng ở phía sau dùng khuỷu tay đập mạnh 4 cái vμo vùng l−ng giữa 2 x−ơng bả vai.
c) Nếu tình huống cho phép, ng−ời cấp cứu đứng ở phía sau, để nạn nhân đứng ở phía tr−ớc, ôm ngang bụng nạn nhân, 2 tay khóa chặt, sốc lên sốc xuống 5 lần, dùng ngón cái xiết mạnh vμo vùng bụng trên khoảng 5 lần theo chiều lên miệng, động tác dứt khoát, sẽ có tác dụng đẩy thức ăn ở khí quản, tạo khe hở để phục hồi chức năng hô hấp.
2. Biện pháp cấp cứu tại chỗ khi nạn nhân bất tỉnh bất tỉnh
a) Để nạn nhân nằm nghiêng. Ng−ời lμm cấp cứu vừa lấy ngón tay ấn vμo mũi nạn nhân, vừa dùng khuỷu tay đánh mạnh 4 cái vμo vùng l−ng, chỗ giữa 2 x−ơng bả vai; cũng có thể để nạn nhân nằm ngửa, đầu hơi ngửa lên, ng−ời lμm cấp cứu tỳ chặt khuỷu tay (có thể 2 tay đan chặt) vμo bụng nạn nhân, hích 4 cái h−ớng vμo trong vμ lên trên.
Mục đích vẫn lμ tạo dòng khí từ phổi đẩy lên phần tắc nghẽn để tạo ra đ−ờng thở.
b) Với nạn nhân bị nghẹn bởi thức ăn đặc vμ dính thì ngoμi cách cấp cứu trên phải để nạn nhân nằm nghiêng, dùng 2 ngón tay móc thức ăn bị tắc ra. Chỉ cần thông đ−ợc khe hở lμ có thể cứu đ−ợc tính mạng nạn nhân.
c) Đã dùng hết cách mμ vẫn ch−a cứu đ−ợc nạn nhân thì phải tích cực ép ngực lμm hô hấp nhân tạo; nếu nạn nhân không còn thở vμ tim không còn đập thì ngay lập tức phải tiến hμnh kỹ thuật phục hồi tim phổi (CPR) đồng thời gọi 115 để gọi xe cấp cứu.
Đối với ng−ời béo hoặc phụ nữ có thai thì vị trí ấn lμ vị trí tiếp giáp giữa bụng vμ x−ơng ngực.
Để tránh bị tắc nghẽn khí quản do bị nghẹn thức ăn phải chú ý: Ăn chậm, nhai kỹ vμ đặc biệt đối với ng−ời cao tuổi. Khi ăn uống không nên nói chuyện, không nên mải mê suy nghĩ vμ không gây ức chế. Nên ăn miếng bé vμ nuốt từng miếng nhỏ, nuốt từ từ, nh− vậy bạn vừa có thể th−ởng thức h−ơng vị của từng món ăn, vừa không lo bị nghẹn dẫn tới tắc nghẽn khí quản.
II. Hô hấp nhân tạo vμ xoa bóp vùng tim (CPR)
trao đổi khí oxy với bên ngoμi; sau đó tim co bóp đều đặn để đẩy máu theo các động mạch, đem các d−ỡng khí, chất dinh d−ỡng đi nuôi toμn bộ cơ thể. Đại não chỉ cần thiếu oxy từ khoảng 4 đến 6 phút thì các tế bμo não sẽ bị tổn th−ơng, thậm chí lμ không thể thở đ−ợc. Do đó với những bệnh nhân đột nhiên bị ngừng thở, tim ngừng đập thì trong 4 phút phải tiến hμnh phục hồi tim phổi hoạt động, nếu để sau 10 phút thì hầu nh− không còn khả năng cứu chữa đ−ợc nữa, hoặc nếu có thoát chết thì cũng trở thμnh “ng−ời thực vật”. D−ới đây lμ các b−ớc tiến hμnh kỹ thuật thao tác hô hấp nhân tạo vμ xoa bóp vùng tim để phục hồi tim phổi (CPR):