Xoa bóp tim ngoμi lồng ngực

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 2 (Trang 55 - 57)

- Ng−ời cấp cứu th−ờng, một bμn tay đặt dọc theo chính giữa nửa d−ới của x−ơng ức bệnh nhân, bμn tay thứ hai đặt vuông góc với bμn tay thứ nhất, dùng lực của hai tay, vai vμ thân mình để ép vuông góc xuống lồng ngực bệnh nhân sao cho x−ơng ức lún xuống từ 4 đến 5cm, sau đó nhấc tay lên vμ tiếp tục l−ợt ép thứ 2 theo chu trình 50% ép, 50% nhấc (tự đếm 1, 2, 3, khi ấn vμ nghỉ), nh− thế tần số sẽ lên khoảng 80 đến 100 lần trên 1 phút. L−u ý dù điều kiện tối −u thì hiệu suất ép cũng chỉ bằng 1/3 bình th−ờng, nên cần có ván cứng đặt ở d−ới nạn nhân.

- Với mỗi nhịp ép tim đúng kỹ thuật sẽ phải bắt đ−ợc động mạch bẹn vμ động mạch cảnh.

- Động tác ép tim vμ thổi ngạt phải đ−ợc thực hiện xen kẽ với nhau một cách nhịp nhμng:

- Nếu chỉ có một ng−ời cứu, có thể thổi một lần rồi ép tim 5 lần hoặc thổi 2 đến 3 lần, rồi ép tim 15 lần, phải bảo đảm ép tim từ 80 đến 100 lần trên 1 phút, cách thứ hai tốt hơn vì tạo đ−ợc áp lực tống máu cao hơn nh−ng khiến ng−ời cấp cứu sẽ mệt hơn.

- Có 2 ng−ời cứu: ép tim - thông khí theo tỉ lệ 5:1, cũng theo tỷ lệ 80 đến 100 lần một 1 phút.

5. Phán đoán hô hấp

Sau khi lμm thông nhịp thở bình th−ờng thì cúi đầu, cong ng−ời áp sát tai nghe vμo ngực nạn nhân 2 lần, mỗi lần không quá 5 đến 10 giây để tiến hμnh phán đoán, cụ thể nh− sau:

- Nhìn: xem phần ngực vμ bụng của nạn nhân có động đậy không.

- Nghe xem có tiếng thở của nạn nhân hay không. - Cảm nhận xem có tiếng thở hay không.

Nếu nh− nạn nhân không thở đ−ợc thì ng−ời cấp cứu phải dùng miệng mình thổi mạnh vμo miệng vμ mũi của nạn nhân.

6. Hai lần hô hấp nhân tạo

Ng−ời cấp cứu dùng một bμn tay đặt lên trán bệnh nhân, ấn ngửa đầu nạn nhân ra sau, đồng thời dùng ngón trỏ vμ ngón cái kẹp mũi bệnh nhân lại, các ngón tay của bμn tay thứ hai vừa nâng hμm d−ới của nạn nhân lên trên ra tr−ớc đồng thời mở miệng nạn nhân ra. Ng−ời cấp cứu sau khi hít sâu, áp chặt miệng mình vμo miệng nạn nhân rồi thở hết không khí dự trữ qua miệng vμo phổi của nạn nhân. Tần số thổi nên từ 12 đến 15 lần/phút. Lần thứ hai cũng lμm nh− vậy; nếu lμm đúng kỹ thuật sẽ thấy lồng ngực bệnh nhân nở vồng lên, nếu không đúng kỹ thuật sẽ thấy lồng ngực bệnh nhân không nở theo nhịp thở, đồng thời thấy bụng bệnh nhân to dần lên theo

từng nhịp thở hoặc không khí phì ra ngay trên mặt bệnh nhân. Với trẻ em thì có thể áp dụng kỹ thuật thổi miệng - miệng.

7. Xoa bóp tim ngoμi lồng ngực

- Ng−ời cấp cứu th−ờng, một bμn tay đặt dọc theo chính giữa nửa d−ới của x−ơng ức bệnh nhân, bμn tay thứ hai đặt vuông góc với bμn tay thứ nhất, dùng lực của hai tay, vai vμ thân mình để ép vuông góc xuống lồng ngực bệnh nhân sao cho x−ơng ức lún xuống từ 4 đến 5cm, sau đó nhấc tay lên vμ tiếp tục l−ợt ép thứ 2 theo chu trình 50% ép, 50% nhấc (tự đếm 1, 2, 3, khi ấn vμ nghỉ), nh− thế tần số sẽ lên khoảng 80 đến 100 lần trên 1 phút. L−u ý dù điều kiện tối −u thì hiệu suất ép cũng chỉ bằng 1/3 bình th−ờng, nên cần có ván cứng đặt ở d−ới nạn nhân.

- Với mỗi nhịp ép tim đúng kỹ thuật sẽ phải bắt đ−ợc động mạch bẹn vμ động mạch cảnh.

- Động tác ép tim vμ thổi ngạt phải đ−ợc thực hiện xen kẽ với nhau một cách nhịp nhμng:

- Nếu chỉ có một ng−ời cứu, có thể thổi một lần rồi ép tim 5 lần hoặc thổi 2 đến 3 lần, rồi ép tim 15 lần, phải bảo đảm ép tim từ 80 đến 100 lần trên 1 phút, cách thứ hai tốt hơn vì tạo đ−ợc áp lực tống máu cao hơn nh−ng khiến ng−ời cấp cứu sẽ mệt hơn.

- Có 2 ng−ời cứu: ép tim - thông khí theo tỉ lệ 5:1, cũng theo tỷ lệ 80 đến 100 lần một 1 phút.

- Không đ−ợc dừng CPR quá 7 giây (trừ tr−ờng hợp đặc biệt nh− luồn ống nội khí quản nh−ng cũng không nên v−ợt quá 30 giây). Chú ý những tai biến do ép ngực bao gồm: gẫy x−ơng s−ờn, x−ơng ức, trμn khí mμng phổi, dập phổi, dập cơ tim, rách lá lách vμ nghẽn mạch mỡ...

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 2 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)