Nguyên nhân th−ờng gặp

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 2 (Trang 75 - 77)

Khi đang nằm hoặc đang ngồi mμ đứng dậy đột ngột thì rất dễ dẫn tới bị choáng. Đó lμ do khi vị trí cơ thể đột ngột thay đổi, không kịp điều chỉnh dẫn đến đại não đột ngột bị thiếu máu (trong thời gian ngắn) gây nên.

Cũng có một số nam giới, khi dậy đi tiểu vμo buổi sáng cũng có thể bị choáng.

2. Biểu hiện

Tr−ớc khi xảy ra choáng, bệnh nhân th−ờng không có triệu chứng gì đặc biệt. Th−ờng bệnh nhân cảm thấy choáng đầu, hoa mắt, toμn thân mất lực, thậm chí có thể bị ngã khụy xuống. Lúc đó da mặt nạn nhân nhợt nhạt, tứ chi lạnh, mạch đập yếu, huyết áp giảm. Những triệu chứng kể trên chỉ xuất hiện trong một thời gian rất ngắn.

3. Cấp cứu tại chỗ

- Nhanh chóng đặt nạn nhân nằm ngửa, đặt chân cao hơn vμ đầu thấp hơn.

- Duy trì hô hấp bình th−ờng cho nạn nhân, cởi cμ vạt, nới lỏng cổ áo vμ tháo thắt l−ng của nạn nhân ra.

- Nếu nh− có điều kiện thì có thể cho nạn nhân thở bằng bình oxy, bảo đảm thông gió, không khí trong lμnh.

Nếu nh− hô hấp khó khăn thì đặt đầu vμ thân nạn nhân cao t−ơng ứng.

- Với những bệnh nhân bị hôn mê thì phải chú ý bảo đảm hô hấp bình th−ờng, có thể đặt cao phần cổ, đầu ngửa về sau vμ hơi nghiêng về một bên.

- Nếu ng−ời nạn nhân lạnh thì có thể đắp chăn để giữ nhiệt độ cơ thể.

- Nếu nạn nhân bị chảy máu thì phải có biện pháp cầm máu.

- Nếu nh− có điều kiện thì cho nạn nhân thở bằng bình oxy, chú ý bảo đảm môi tr−ờng thông thoáng, không khí trong lμnh.

- Kịp thời gọi cấp cứu hoặc đ−a nạn nhân đến các trung tâm cấp cứu.

- Luôn quan sát tình trạng của bệnh nhân để kịp thời xử lý những tình huống có thể xảy ra.

V. Cấp cứu tại chỗ khi bị choáng váng

Choáng th−ờng xảy ra khi l−ợng máu cung cấp tới não bị thiếu trong chốc lát khiến nạn nhân bị mất ý thức trong giây lát. Đặc điểm nổi bật của choáng lμ phát sinh một cách đột ngột vμ lại trở về trạng thái bình th−ờng sau một thời gian rất ngắn.

1. Nguyên nhân th−ờng gặp

Khi đang nằm hoặc đang ngồi mμ đứng dậy đột ngột thì rất dễ dẫn tới bị choáng. Đó lμ do khi vị trí cơ thể đột ngột thay đổi, không kịp điều chỉnh dẫn đến đại não đột ngột bị thiếu máu (trong thời gian ngắn) gây nên.

Cũng có một số nam giới, khi dậy đi tiểu vμo buổi sáng cũng có thể bị choáng.

2. Biểu hiện

Tr−ớc khi xảy ra choáng, bệnh nhân th−ờng không có triệu chứng gì đặc biệt. Th−ờng bệnh nhân cảm thấy choáng đầu, hoa mắt, toμn thân mất lực, thậm chí có thể bị ngã khụy xuống. Lúc đó da mặt nạn nhân nhợt nhạt, tứ chi lạnh, mạch đập yếu, huyết áp giảm. Những triệu chứng kể trên chỉ xuất hiện trong một thời gian rất ngắn.

3. Cấp cứu tại chỗ

- Nhanh chóng đặt nạn nhân nằm ngửa, đặt chân cao hơn vμ đầu thấp hơn.

- Duy trì hô hấp bình th−ờng cho nạn nhân, cởi cμ vạt, nới lỏng cổ áo vμ tháo thắt l−ng của nạn nhân ra.

- Nếu nh− có điều kiện thì có thể cho nạn nhân thở bằng bình oxy, bảo đảm thông gió, không khí trong lμnh.

- Nếu nh− áp dụng các biện pháp trên mμ bệnh nhân không đỡ thì phải nhanh chóng đ−a đến bệnh viện hoặc các trung tâm cấp cứu để điều trị.

VI. Cấp cứu tại chỗ

khi bị bệnh mạch vμnh tim cấp tính (bệnh mạch vμnh)

Trái tim của chúng ta hoạt động giống nh− một cái bơm để bơm máu, đ−a máu tới khắp các mô cơ quan trong cơ thể. Để bảo đảm đ−ợc chức năng hoạt động đó, trái tim phải đ−ợc nuôi d−ỡng bằng một hệ thống mạch máu riêng, hệ thống mạch máu nμy đ−ợc gọi lμ mạch vμnh. Bệnh mạch vμnh th−ờng liên quan đến tình trạng tắc nghẽn trong lòng mạch vμnh mμ nguyên nhân lμ do mảng xơ vữa gây co hẹp hoặc do cục máu đông gây lấp mạch, hoặc do co thắt mạch vμnh.

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 2 (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)