Triệu chứng vμ biểu hiện chủ yếu

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 2 (Trang 79 - 81)

- Bệnh th−ờng xảy ra với ng−ời có tiền sử bệnh cao huyết áp vμ những ng−ời khoảng 50 tuổi trở lên. Bệnh th−ờng phát ra khi lao động, hoạt động hoặc khi gặp kích động mạnh về thần kinh. Cũng có một số ít tr−ờng hợp phát bệnh khi đang ngủ, nghỉ ngơi.

- Tr−ờng hợp nhẹ thì bệnh nhân th−ờng bất an, ý thức mơ hồ, tr−ờng hợp nặng thì có thể bị hôn mê.

- Đau đầu vμ nôn mửa: Với những tr−ờng hợp nhẹ hoặc còn tỉnh thì th−ờng có biểu hiện đau đầu, buồn nôn (dịch nôn th−ờng có mμu cμ phê).

- Hô hấp vμ huyết áp: Với tr−ờng hợp nhẹ bệnh nhân th−ờng thở t−ơng đối nhanh, nh−ng với tr−ờng hợp nặng thì bệnh nhân thở chậm, sâu; huyết áp tăng cao.

- Liệt: Toμn bộ phần mặt của thân thể, tứ chi... bị tê liệt.

- Đồng tử: Do bệnh tình ở mỗi ng−ời khác nhau nên đồng tử của mỗi ng−ời có những biến đổi khác nhau.

từ 1 đến 2 phút sau thì thuốc sẽ phát huy tác dụng, nên nhớ không đ−ợc nuốt thuốc.

- Nếu nh− ngậm Nitro glycerin mμ không cắt đ−ợc cơn đau thì 10 phút sau lại cho bệnh nhân ngậm 1 viên nữa, sau 15 phút nếu vẫn còn đau ngực thì cho ngậm lại 1 viên nữa. Th−ờng thì với liều nμy lμ có kết quả, nh−ng nếu cơn đau vẫn kéo dμi không dứt thì phải chú ý đến khả năng bị nhồi máu cơ tim.

- Nếu có điều kiện thì có thể cho nạn nhân thở bình oxy, chú ý bảo đảm thông thoáng vμ không khí trong lμnh.

- Quan sát kỹ tình hình của bệnh nhân nh− ý thức, hô hấp, tuần hoμn,... Nếu nh− phát hiện nạn nhân ngừng thở, tim ngừng đập thì ngay lập tức phải tiến hμnh kỹ thuật CPR phục hồi tim phổi (xem phần kỹ thuật phục hồi tim phổi).

VII. Cấp cứu tại chỗ bệnh tai biến mạch máu não

Tai biến mạch máu não (đột quỵ não) lμ một trong những nguyên nhân chính gây tử vong cho ng−ời trung niên vμ ng−ời giμ. Những ng−ời may mắn thoát chết thì bệnh th−ờng để lại những di chứng nh− co cứng, liệt nửa ng−ời, nói khó khăn... Tai biến mạch máu não có hai loại lμ nhồi máu não (do tắc mạch) hoặc chảy máu não (do vỡ mạch).

Tai biến mạch máu não xảy ra rất đột ngột vμ rất nguy hiểm nếu nh− không đ−ợc cấp cứu kịp thời thì tỉ lệ tử vong hoặc liệt lμ rất cao.

1. Triệu chứng vμ biểu hiện chủ yếu

- Bệnh th−ờng xảy ra với ng−ời có tiền sử bệnh cao huyết áp vμ những ng−ời khoảng 50 tuổi trở lên. Bệnh th−ờng phát ra khi lao động, hoạt động hoặc khi gặp kích động mạnh về thần kinh. Cũng có một số ít tr−ờng hợp phát bệnh khi đang ngủ, nghỉ ngơi.

- Tr−ờng hợp nhẹ thì bệnh nhân th−ờng bất an, ý thức mơ hồ, tr−ờng hợp nặng thì có thể bị hôn mê.

- Đau đầu vμ nôn mửa: Với những tr−ờng hợp nhẹ hoặc còn tỉnh thì th−ờng có biểu hiện đau đầu, buồn nôn (dịch nôn th−ờng có mμu cμ phê).

- Hô hấp vμ huyết áp: Với tr−ờng hợp nhẹ bệnh nhân th−ờng thở t−ơng đối nhanh, nh−ng với tr−ờng hợp nặng thì bệnh nhân thở chậm, sâu; huyết áp tăng cao.

- Liệt: Toμn bộ phần mặt của thân thể, tứ chi... bị tê liệt.

- Đồng tử: Do bệnh tình ở mỗi ng−ời khác nhau nên đồng tử của mỗi ng−ời có những biến đổi khác nhau.

2. Nguyên tắc cấp cứu tại chỗ

- Bệnh nhân phải nhanh chóng, nhẹ nhμng nằm xuống gi−ờng. Nếu trời lạnh phải chú ý giữ ấm cơ thể cho bệnh nhân.

- Với tr−ờng hợp bị hôn mê, thì phải chú ý bảo đảm hô hấp bình th−ờng cho bệnh nhân. Đặt bệnh nhân nghiêng đầu về một bên để nếu nạn nhân có nôn thì chất nôn dễ dμng chảy ra ngoμi, không trμn ng−ợc vμo phổi, kịp thời lau sạch miệng khi nạn nhân nôn.

- Nhanh chóng gọi cấp cứu.

- Nếu có điều kiện thì có thể cho nạn nhân thở bình oxy, chú ý bảo đảm thông thoáng vμ không khí trong lμnh.

- Quan sát tình hình của nạn nhân nh− tình trạng ý thức, hô hấp, tuần hoμn... Nếu nh− xuất hiện tình trạng tim ngừng đập, ngừng thở thì phải nhanh chóng tiến hμnh kỹ thuật phục hồi tim phổi (CPR).

VIII. Khi bị điện giật thì phải lμm thế nμo

Cứu hộ hiện tr−ờng vụ điện giật:

- Ngắt nguồn điện, nếu nh− không rõ nguồn điện thì tuyệt đối không động trực tiếp vμo ng−ời nạn nhân.

- Kêu cứu.

- ở những nơi ẩm −ớt, ng−ời cứu hộ phải có biện pháp để tự bảo vệ nh− đi ủng, đeo găng tay cao su.

- Với những nạn nhân đã ngừng thở, tim ngừng đập thì phải áp dụng biện pháp tránh ng−ng tim, tiến hμnh kỹ thuật phục hồi tim phổi cho đến khi nạn nhân thở đ−ợc vμ tim đập trở lại.

- Tiến hμnh băng bó vết th−ơng.

- Với những nạn nhân bị điện giật do điện cao áp thì khi cứu hộ phải hết sức cẩn thận, phải gọi điện cấp cứu, nói rõ tình hình.

IX. lμm gì khi bị ngã xuống n−ớc

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 2 (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)