Thông đ−ờng hô hấp

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 2 (Trang 53 - 55)

Khi nạn nhân đột ngột bị ngừng thở, tim ngừng đập thì phần l−ỡi buông lỏng, bịt kín đ−ờng hô hấp, do đó bắt buộc phải tiến hμnh mở thông đ−ờng hô hấp cho nạn nhân.

- Nới rộng cổ áo vμ tháo tất, khăn quμng dây đeo trang sức, cμ vạt trên cổ nạn nhân để có thể nhìn đ−ợc vμ tiến hμnh quan sát nhịp thở của nạn nhân.

- Dùng tay mở miệng nạn nhân, dùng các ngón tay có cuốn khăn sạch móc sạch đờm, dãi, dị vật trong miệng nạn nhân, không nên cố lấy dị vật ở sâu trong họng vì vừa khó lấy vừa lμm mất nhiều thời gian vμ có thể đẩy dị vật vμo sâu thêm hoặc gây tắc hoμn toμn đ−ờng thở.

- Mở đ−ờng thở của nạn nhân bằng cách ngửa đầu lên phía trên 90 độ (chú ý trẻ em 60 độ, trẻ sơ sinh 30 độ), kéo cằm h−ớng lên trời, đặt bμn tay lên trán, đẩy nhẹ ng−ời về phía sau, nh− vậy sẽ mở rộng đ−ờng thở.

trao đổi khí oxy với bên ngoμi; sau đó tim co bóp đều đặn để đẩy máu theo các động mạch, đem các d−ỡng khí, chất dinh d−ỡng đi nuôi toμn bộ cơ thể. Đại não chỉ cần thiếu oxy từ khoảng 4 đến 6 phút thì các tế bμo não sẽ bị tổn th−ơng, thậm chí lμ không thể thở đ−ợc. Do đó với những bệnh nhân đột nhiên bị ngừng thở, tim ngừng đập thì trong 4 phút phải tiến hμnh phục hồi tim phổi hoạt động, nếu để sau 10 phút thì hầu nh− không còn khả năng cứu chữa đ−ợc nữa, hoặc nếu có thoát chết thì cũng trở thμnh “ng−ời thực vật”. D−ới đây lμ các b−ớc tiến hμnh kỹ thuật thao tác hô hấp nhân tạo vμ xoa bóp vùng tim để phục hồi tim phổi (CPR):

1. Kiểm tra ý thức

Nếu bệnh nhân bất tỉnh, ta vỗ hoặc lay mạnh, kề miệng sát tai bệnh nhân để gọi to mμ không có phản ứng gì thì chứng tỏ bệnh nhân đã không còn ý thức.

2. Kêu cứu

Sau khi xác định nạn nhân đã bị mất ý thức thì phải kêu cứu thật to vμ gọi cấp cứu 115 hoặc đ−a nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. Nếu bạn chỉ có một mình thì gọi cấp cứu tr−ớc, sau đó tiến hμnh CPR.

3. Đặt nằm trên gi−ờng cứng

- Đặt nạn nhân nằm ngửa trên gi−ờng bằng phẳng, không có tính đμn hồi.

- Ng−ời tiến hμnh cấp cứu đứng dạng 2 chân sang hai bên nạn nhân rồi quỳ đầu gối bên phần ngực vμ vai nạn nhân.

4. Thông đ−ờng hô hấp

Khi nạn nhân đột ngột bị ngừng thở, tim ngừng đập thì phần l−ỡi buông lỏng, bịt kín đ−ờng hô hấp, do đó bắt buộc phải tiến hμnh mở thông đ−ờng hô hấp cho nạn nhân.

- Nới rộng cổ áo vμ tháo tất, khăn quμng dây đeo trang sức, cμ vạt trên cổ nạn nhân để có thể nhìn đ−ợc vμ tiến hμnh quan sát nhịp thở của nạn nhân.

- Dùng tay mở miệng nạn nhân, dùng các ngón tay có cuốn khăn sạch móc sạch đờm, dãi, dị vật trong miệng nạn nhân, không nên cố lấy dị vật ở sâu trong họng vì vừa khó lấy vừa lμm mất nhiều thời gian vμ có thể đẩy dị vật vμo sâu thêm hoặc gây tắc hoμn toμn đ−ờng thở.

- Mở đ−ờng thở của nạn nhân bằng cách ngửa đầu lên phía trên 90 độ (chú ý trẻ em 60 độ, trẻ sơ sinh 30 độ), kéo cằm h−ớng lên trời, đặt bμn tay lên trán, đẩy nhẹ ng−ời về phía sau, nh− vậy sẽ mở rộng đ−ờng thở.

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 2 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)