- Vết th−ơng ở đầu: Băng bó vết th−ơng ở đầu khá khó khăn. Tr−ớc khi băng bó nên đặt 1 miếng gạc lên trên vết th−ơng, nh−ng chú ý phải lμ gạc
vô trùng. Nếu nh− tai, mũi có máu vμ dịch chảy ra thì có khả năng x−ơng sọ đã bị tổn th−ơng, lúc nμy không đ−ợc bịt tai vμ mũi lại để cầm máu, tránh lμm tăng áp lực hộp sọ. Có thể dùng miếng gạc lau sạch máu, dịch vμ dị vật ở tai, mũi, sau đó dùng cồn để sát trùng (nếu không có gạc thì có thể dùng khăn tay, vải sạch để thay thế).
- Trμn khí mμng phổi hở (hay vết th−ơng ngực hở).
Khi phần ngực bị trọng th−ơng hoặc bị dao đâm, chém... thì gây ra vết th−ơng hở ở phần ngực. Khi miệng vết th−ơng thông với không khí thì có thể dẫn tới bị trμn khí mμng phổi hở, lμm cho nạn nhân hô hấp khó khăn vμ khi thở có thể nghe thấy tiếng của “luồng khí” ở miệng vết th−ơng.
- Lập tức lấy một miếng gạc hoặc một miếng vải sạch bịt kín vết th−ơng sau đó dùng băng để băng lại.
- Khi bị dao (dị vật) đâm, nếu nh− rút ra thì rất dễ dẫn tới bị trμn khí mμng phổi hở. Lúc nμy nên giữ nguyên bất động, cố định cả dao (dị vật lại) vμ chuyển nạn nhân đến bệnh viện cμng sớm cμng tốt.
- Vết th−ơng bụng có lòi nội tạng: Không nên cố đ−a tạng vμo trong ổ bụng để tránh bị nhiễm trùng. Nên dùng băng vô trùng để băng không cho lòi tiếp, không nên ép chặt vì có thể gây nghẹt
nh− đeo găng tay, khẩu trang... Nếu nh− tay mình có vết th−ơng thì phải tự băng bó cho mình tr−ớc rồi mới băng bó cho ng−ời khác.
- Kiểm tra tình hình của vết th−ơng.
- ở hiện tr−ờng thì không cần phải rửa vết th−ơng (trừ vết th−ơng do hóa chất gây ra), Không đ−ợc dùng thuốc tiêu viêm, tiêu độc.
- Nếu nh− x−ơng gãy lồi ra ngoμi hoặc ở vết th−ơng có dị vật, không thể trực tiếp băng bó, cũng không thể đẩy vết th−ơng về chỗ cũ vμ lấy dị vật ra thì xử lý nh− h−ớng dẫn trong phần xử lý vết th−ơng đặc biệt vμ cố định x−ơng gãy.
- Tr−ớc khi băng bó vết th−ơng dùng 1 miếng gạc phủ lên vết th−ơng, bông băng phải vô trùng sạch sẽ vμ phải to hơn vết th−ơng. Với những bông băng đã bị thấm máu hoặc dịch thì phải thay bằng miếng bông băng khác.
- Khi băng bó không đ−ợc quá chặt hoặc quá lỏng. - Động tác phải nhanh chóng, nhẹ nhμng, phải chú ý vị trí buộc để không gây khó khăn cho nạn nhân khi ngồi hoặc nằm.
Nếu dùng tay không để băng bó thì sau khi băng xong phải rửa sạch tay bằng xμ phòng.
5. Xử lý vết th−ơng đặc biệt
- Vết th−ơng ở đầu: Băng bó vết th−ơng ở đầu khá khó khăn. Tr−ớc khi băng bó nên đặt 1 miếng gạc lên trên vết th−ơng, nh−ng chú ý phải lμ gạc
vô trùng. Nếu nh− tai, mũi có máu vμ dịch chảy ra thì có khả năng x−ơng sọ đã bị tổn th−ơng, lúc nμy không đ−ợc bịt tai vμ mũi lại để cầm máu, tránh lμm tăng áp lực hộp sọ. Có thể dùng miếng gạc lau sạch máu, dịch vμ dị vật ở tai, mũi, sau đó dùng cồn để sát trùng (nếu không có gạc thì có thể dùng khăn tay, vải sạch để thay thế).
- Trμn khí mμng phổi hở (hay vết th−ơng ngực hở).
Khi phần ngực bị trọng th−ơng hoặc bị dao đâm, chém... thì gây ra vết th−ơng hở ở phần ngực. Khi miệng vết th−ơng thông với không khí thì có thể dẫn tới bị trμn khí mμng phổi hở, lμm cho nạn nhân hô hấp khó khăn vμ khi thở có thể nghe thấy tiếng của “luồng khí” ở miệng vết th−ơng.
- Lập tức lấy một miếng gạc hoặc một miếng vải sạch bịt kín vết th−ơng sau đó dùng băng để băng lại.
- Khi bị dao (dị vật) đâm, nếu nh− rút ra thì rất dễ dẫn tới bị trμn khí mμng phổi hở. Lúc nμy nên giữ nguyên bất động, cố định cả dao (dị vật lại) vμ chuyển nạn nhân đến bệnh viện cμng sớm cμng tốt.
- Vết th−ơng bụng có lòi nội tạng: Không nên cố đ−a tạng vμo trong ổ bụng để tránh bị nhiễm trùng. Nên dùng băng vô trùng để băng không cho lòi tiếp, không nên ép chặt vì có thể gây nghẹt
tạng. Tr−ờng hợp khẩn cấp có thể dùng bát úp vμo vết th−ơng, rồi khẩn tr−ơng gọi xe cấp cứu.
- Xử trí khi gặp tai nạn đứt lìa chân, tay: Khi tai nạn nμy xảy ra thì cần xử trí ngay cho nạn nhân theo h−ớng dẫn sau:
+ Rửa vết th−ơng bằng n−ớc sạch hoặc dung dịch sinh lý mặn; băng vết th−ơng bằng vải sạch hay gạc vô trùng, cho bệnh nhân nằm nghỉ trong khi chờ chuyển tới viện.
+ Với tai nạn đứt lìa ngón tay chỉ cần băng ép lên vết th−ơng lμ đủ.
+ Nếu đứt lìa bμn tay, bμn chân cần lμm thêm garo để tránh mất máu nhiều. Cách lμm nh− sau: Dùng dây băng hay dây vải quấn vμi vòng phía trên mỏm cụt khoảng 10cm, đút 1 đoạn gỗ vμ xoắn vμi vòng cho đến khi máu ng−ng chảy, không siết quá chặt. Ghi chép thời điểm lμm garo vμ chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất, cứ sau 90 phút cần xả garo 5 phút.
Với phần chi bị đứt lìa: Cầm nắm nhẹ, rửa sạch bằng n−ớc sạch, không rửa bằng xμ phòng hay hóa chất, quấn băng hoặc vải sạch quanh phần đứt lìa rồi cho vμo một túi nhựa mỏng, buộc miệng túi lại, đặt túi vμo thùng đá lạnh, chuyển tất cả theo nạn nhân, tuyệt đối không để phần chi tiếp xúc trực tiếp với đá lạnh.
Với phần chi gần đứt lìa: Rửa sạch phần chi bị đứt vμ băng chung với vết th−ơng, đặt các túi
nhựa nhỏ chứa đá lạnh lên phần gần đứt lìa trong suốt quá trình chuyển đến viện. Chú ý chuyển nạn nhân đến bệnh viện cμng nhanh thì việc khâu nối cμng có nhiều cơ hội thμnh công.
- Vết th−ơng có dị vật: Có thể loại bỏ hết dị vật sau đó băng lại. Nếu nh− dị vật lμ mảnh dao vỡ, mẩu gỗ vụn, mảnh thủy tinh... găm sâu vμo vết th−ơng thì phải hết sức cẩn thận, không cố gắng nhổ ra bởi nó sẽ lμm vết th−ơng chảy máu nhiều hơn.
- Kẹp chặt hai bờ vết th−ơng quanh vùng có dị vật, nh−ng không ép lên vết th−ơng.
- Phủ nhẹ nhμng lên vết th−ơng vμ dị vật bằng gạc sạch, đặt gạc lót quanh dị vật, băng kín lại, sau đó chuyển nạn nhân đến các cơ sở y tế gần nhất.