a) Phân tích nguyên nhân bị th−ơng, phán đoán mức độ nguy hiểm của hiện tr−ờng để có biện pháp tránh nguy hiểm cho ng−ời vμo cứu hộ. Nếu lμ tai nạn giao thông trên đ−ờng quốc lộ thì phải đặt vật thông báo ở phía tr−ớc vμ sau hiện tr−ờng.
b) Lập tức kêu cứu. Tốt nhất nên nhờ những ng−ời bên cạnh gọi cấp cứu. Khi báo cho các cơ quan chức năng thì phải chú ý ng−ời nghe máy xem họ có cần hỏi thêm thông tin gì nữa không vμ hỏi họ nên cứu hộ ở hiện tr−ờng nh− thế nμo.
c) Tổ chức ng−ời vμ sử dụng những vật có thể dùng để tiến hμnh cứu hộ ở hiện tr−ờng. Khi có điều kiện thì ng−ời cứu hộ phải có biện pháp để tự bảo vệ nh−: đeo găng tay, đi ủng, khẩu trang...
d) Cố gắng nhanh chóng tổ chức cứu hộ tại hiện tr−ờng lμ rất quan trọng. Nếu nh− điều kiện an toμn không cho phép hoặc không thuận lợi thì phải chọn những nơi gần, an toμn, bằng phẳng để băng bó vết th−ơng.
e) Ưu tiên việc cứu sống ng−ời bị nạn, hạn chế th−ơng tích. Phân loại ng−ời bị th−ơng để có cách xử lý phù hợp, phán đoán ý thức, hô hấp, nhịp tim... Chú trọng băng bó vùng đầu, ngực, bụng, bảo vệ nội tạng; cố định vùng cổ, sau đó mới băng bó tứ chi.
Chú ý:
- Nếu nh− bị chảy máu động mạch hoặc huyết quản bị tổn th−ơng thì phải tiến hμnh cầm máu khẩn cấp.
- Thao tác phải nhanh chóng, chú ý bảo vệ x−ơng cổ, hạn chế lμm tổn th−ơng x−ơng sống, tránh lμm cho tình trạng nạn nhân trở nên nguy hiểm hơn.