bị ong đốt, do nọc của chúng vẫn còn ở d−ới da cho nên không nên buộc chỗ bị đốt lại mμ phải dùng một chiếc kim sạch để khêu nọc ong ra, sau đó dùng xμ phòng (hoặc n−ớc kiềm nhẹ), n−ớc muối rửa sạch rồi ch−ờm lạnh. Nếu bị nặng thì sau khi sơ cứu xong nên đ−a nạn nhân đến bệnh viện để điều trị cμng sớm cμng tốt.
XVII. Cấp cứu khi bị côn trùng độc cắn
Những loại côn trùng độc điển hình nh−: rết, bọ cạp, nhện độc, sâu róm... Sau khi bị côn trùng độc cắn, nếu nh− nặng thì phải đ−a nạn nhân đến bệnh viện để điều trị, còn với các tr−ờng hợp nhẹ thì có thể tham khảo các biện pháp xử lý d−ới đây:
1. Nếu bị rết đốt: Vùng bị đốt th−ờng s−ng đỏ, nọc độc của rết có tính axit do đó có thể dùng dung dịch kiềm yếu nh− n−ớc bakinh soda, n−ớc xμ phòng, n−ớc vôi loãng, Amoniac để rửa vùng bị đốt.
2. Nếu bị bọ cạp đốt: Tr−ớc tiên dùng n−ớc vôi, xμ phòng để rửa vết th−ơng hoặc dùng hoa thạch lựu giã nát đắp lên vết th−ơng.
3. Nếu bị sâu róm bám vμo ng−ời thì cẩn thận dùng que để gảy sâu ra, phải lấy hết các lông gai bám vμo da thịt, dùng băng keo dính dán lên vùng da bị sâu róm bám vμo để lấy hết các lông nằm sâu còn sót lại. Cũng có thể đắp đất sét −ớt vμo vùng da đó, lông sâu róm sẽ bám vμo đất sét, khi đất khô thì lông của sâu róm cũng theo đất sét mμ rơi ra; sau đó rửa sạch da bằng nhiều n−ớc vμ xμ phòng; đắp lạnh để giảm s−ng vμ giảm đau.
4. Nếu bị nhện độc cắn thì dùng dây buộc chặt ngay phần phía trên chỗ bị cắn, sau đó dùng kim, dao nhỏ sạch rạch một đ−ờng nhỏ chỗ vết th−ơng, bóp hết máu vμ dịch chảy ra từ chỗ vết cắn; vμi phút sau mới nới lỏng dây vμ bôi dung dịch iốt 2%.
Vμo mùa sinh tr−ởng, các loμi sâu róm xuất hiện rất nhiều trên cây để ăn vμ hại lá. Mọi ng−ời nhất lμ trẻ em rất dễ bị tai nạn khi sờ, chạm phải chúng. Gai vμ lông của chúng có thể gây ra những triệu chứng đau nhức dữ dội vùng da tiếp xúc tại chỗ do nọc độc của sâu hoặc bị nổi
vò vẽ... Chúng th−ờng lμm tổ ở cây cối, cỏ dại um tùm vμ cả d−ới đất... Nếu nh− không cẩn thận chạm vμo hoặc giẫm vμo tổ của chúng thì có thể bị đμn ong bay ra đốt, lμm cho nọc độc ong xâm nhập vμo cơ thể, dẫn tới phát bệnh.
1. Biểu hiện lâm sμng: Vùng da bị đốt th−ờng
bị s−ng, nóng đỏ. Nạn nhân có thể phát sốt nóng hoặc sốt rét, thần kinh bất an, thở gấp, nếu không đ−ợc cấp cứu, xử lý kịp thời thì chỗ bị đốt rất dễ bị lở loét, m−ng mủ. Nếu lμ ong mặt quỷ, ong đất thì thậm chí còn dẫn tới tử vong.
2. Biện pháp cấp cứu: Nếu nh− không may
bị ong đốt, do nọc của chúng vẫn còn ở d−ới da cho nên không nên buộc chỗ bị đốt lại mμ phải dùng một chiếc kim sạch để khêu nọc ong ra, sau đó dùng xμ phòng (hoặc n−ớc kiềm nhẹ), n−ớc muối rửa sạch rồi ch−ờm lạnh. Nếu bị nặng thì sau khi sơ cứu xong nên đ−a nạn nhân đến bệnh viện để điều trị cμng sớm cμng tốt.
XVII. Cấp cứu khi bị côn trùng độc cắn
Những loại côn trùng độc điển hình nh−: rết, bọ cạp, nhện độc, sâu róm... Sau khi bị côn trùng độc cắn, nếu nh− nặng thì phải đ−a nạn nhân đến bệnh viện để điều trị, còn với các tr−ờng hợp nhẹ thì có thể tham khảo các biện pháp xử lý d−ới đây:
1. Nếu bị rết đốt: Vùng bị đốt th−ờng s−ng đỏ, nọc độc của rết có tính axit do đó có thể dùng dung dịch kiềm yếu nh− n−ớc bakinh soda, n−ớc xμ phòng, n−ớc vôi loãng, Amoniac để rửa vùng bị đốt.
2. Nếu bị bọ cạp đốt: Tr−ớc tiên dùng n−ớc vôi, xμ phòng để rửa vết th−ơng hoặc dùng hoa thạch lựu giã nát đắp lên vết th−ơng.
3. Nếu bị sâu róm bám vμo ng−ời thì cẩn thận dùng que để gảy sâu ra, phải lấy hết các lông gai bám vμo da thịt, dùng băng keo dính dán lên vùng da bị sâu róm bám vμo để lấy hết các lông nằm sâu còn sót lại. Cũng có thể đắp đất sét −ớt vμo vùng da đó, lông sâu róm sẽ bám vμo đất sét, khi đất khô thì lông của sâu róm cũng theo đất sét mμ rơi ra; sau đó rửa sạch da bằng nhiều n−ớc vμ xμ phòng; đắp lạnh để giảm s−ng vμ giảm đau.
4. Nếu bị nhện độc cắn thì dùng dây buộc chặt ngay phần phía trên chỗ bị cắn, sau đó dùng kim, dao nhỏ sạch rạch một đ−ờng nhỏ chỗ vết th−ơng, bóp hết máu vμ dịch chảy ra từ chỗ vết cắn; vμi phút sau mới nới lỏng dây vμ bôi dung dịch iốt 2%.
Vμo mùa sinh tr−ởng, các loμi sâu róm xuất hiện rất nhiều trên cây để ăn vμ hại lá. Mọi ng−ời nhất lμ trẻ em rất dễ bị tai nạn khi sờ, chạm phải chúng. Gai vμ lông của chúng có thể gây ra những triệu chứng đau nhức dữ dội vùng da tiếp xúc tại chỗ do nọc độc của sâu hoặc bị nổi
mề đay ngứa do dị ứng da. Ngoμi ra, nạn nhân còn có thể bị s−ng hạch lân cận vμ s−ng tay, chân. Nếu không xử lý tại chỗ thích hợp thì lông vμ gai sẽ đâm sâu vμo da gây triệu chứng kéo dμi. Do đó để tránh bị sâu róm “tấn công” thì mọi ng−ời nên mặc quần áo dμi khi phải vμo những chỗ cây lá rậm rạp, trẻ em không nên đến những chỗ đó chơi đùa. Khi da bị dính sâu róm thì phải hạn chế gãi, dùng băng dính để dính lông sâu róm còn lại ở trên da rồi rửa sạch bằng nhiều n−ớc vμ xμ phòng sau đó đắp lạnh để giảm s−ng, giảm đau. Nếu nh− vẫn không đỡ ngứa hoặc có phản ứng nặng biểu hiện toμn thân thì nên đ−a nạn nhân đến bệnh viện để điều trị.
Phần 7