Quá trình di chuyển nạn nhân phải chú ý không đ−ợc lμm tổn th−ơng nghiêm trọng hơn, đặc biệt lμ phải tránh để x−ơng sống bị tổn th−ơng thêm lần nữa, phải sử dụng giá đỡ có tính cứng, hạn chế hoặc không dùng giá đỡ có tính mềm, đμn hồi.
Nguyên tắc khi di chuyển nạn nhân:
- Đánh giá tình hình an toμn vμ kiểm tra vết th−ơng. Tr−ớc tiên phải cầm máu, băng bó, cố định vết th−ơng, bảo đảm an toμn tr−ớc khi vận chuyển.
- Duy trì cột sống vμ chi trên cùng một trục, tránh lμm tổn th−ơng nghiêm trọng hơn.
- Động tác phải nhẹ nhμng, cẩn thận vμ nhanh chóng.
- Khi có nhiều ng−ời cùng vận chuyển thì phải có sự phối hợp nhịp nhμng với nhau.
- Đặt nạn nhân ổn định trên giá đỡ, chú ý tránh để đầu của nạn nhân bị va đập trong quá trình vận chuyển. Khi đi, nhịp b−ớc phải thống nhất để tiện cho ng−ời phía sau có thể quan sát đ−ợc nạn nhân.
- Trên đ−ờng đi phải luôn quan sát tình hình của nạn nhân về ý thức, nhịp tim, hô hấp, đồng tử, sắc mặt, sự l−u thông của máu vμ xử lý kịp thời khi có bất trắc xảy ra.
Chú ý: Thông th−ờng đặt nạn nhân nằm ngửa, với nạn nhân bị hôn mê thì để đầu nghiêng về
Nguyên tắc, ph−ơng pháp vμ những chú ý khi cố định x−ơng bị gãy:
- Độ dμi của nẹp phải dμi hơn chỗ x−ơng bị gãy để cố định đ−ợc khớp x−ơng của vùng bị gãy. Nếu nh− ở hiện tr−ờng không có nẹp gỗ thì có thể dùng vật khác t−ơng đ−ơng để thay thế.
- Nếu x−ơng bị gãy lồi ra ngoμi thì không đ−ợc cố gắng đẩy lại vμo vị trí cũ (xem phần xử lý gãy x−ơng hở).
- Có thể đặt miếng lót vμo vùng x−ơng khớp bị gãy.
- Sau khi cố định xong, với chi trên thì gập khuỷu tay lại, chi d−ới thì duỗi thẳng ra, chú ý quan sát tình hình l−u thông của máu.
Xử lý gãy hở x−ơng:
- Dùng miếng gạc sạch để phủ lên đầu x−ơng vμ vết th−ơng hở sau đó băng lại.
Những điều cần chú ý:
- Khi bị gãy x−ơng hở, nếu sơ cứu tại chỗ thì không đ−ợc dùng n−ớc vμ thuốc để rửa phần bị hở, chỉ nên rửa vμ lau sạch xung quanh.
- Không nên cố gắng đẩy x−ơng hở vμo vị trí cũ để tránh bị nhiễm trùng hoặc gây tổn th−ơng cho mạch máu vμ các dây thần kinh.
- Việc cố định x−ơng tại chỗ chỉ có tác dụng tạm thời; không đ−ợc tự ý nắn x−ơng, trong mọi tr−ờng hợp nên đ−a nạn nhân đến bệnh viện cμng sớm cμng tốt.
7. Di chuyển nạn nhân
Quá trình di chuyển nạn nhân phải chú ý không đ−ợc lμm tổn th−ơng nghiêm trọng hơn, đặc biệt lμ phải tránh để x−ơng sống bị tổn th−ơng thêm lần nữa, phải sử dụng giá đỡ có tính cứng, hạn chế hoặc không dùng giá đỡ có tính mềm, đμn hồi.
Nguyên tắc khi di chuyển nạn nhân:
- Đánh giá tình hình an toμn vμ kiểm tra vết th−ơng. Tr−ớc tiên phải cầm máu, băng bó, cố định vết th−ơng, bảo đảm an toμn tr−ớc khi vận chuyển.
- Duy trì cột sống vμ chi trên cùng một trục, tránh lμm tổn th−ơng nghiêm trọng hơn.
- Động tác phải nhẹ nhμng, cẩn thận vμ nhanh chóng.
- Khi có nhiều ng−ời cùng vận chuyển thì phải có sự phối hợp nhịp nhμng với nhau.
- Đặt nạn nhân ổn định trên giá đỡ, chú ý tránh để đầu của nạn nhân bị va đập trong quá trình vận chuyển. Khi đi, nhịp b−ớc phải thống nhất để tiện cho ng−ời phía sau có thể quan sát đ−ợc nạn nhân.
- Trên đ−ờng đi phải luôn quan sát tình hình của nạn nhân về ý thức, nhịp tim, hô hấp, đồng tử, sắc mặt, sự l−u thông của máu vμ xử lý kịp thời khi có bất trắc xảy ra.
Chú ý: Thông th−ờng đặt nạn nhân nằm ngửa, với nạn nhân bị hôn mê thì để đầu nghiêng về
một bên, nếu nh− có n−ớc chảy ra từ tai vμ mũi thì để đầu nạn nhân cao khoảng 15 độ, đề phòng dịch (n−ớc) có thể chảy ng−ợc vμ gây khó khăn cho việc hô hấp.
Di chuyển nạn nhân bằng tay không:
- Có thể cho nạn nhân nằm, hoặc ngồi vμo vỏ chăn, bao tải để kéo, có thể cõng, dìu, bế nạn nhân...
Di chuyển nạn nhân bị gãy x−ơng sống (có 4 ng−ời cùng khiêng bằng cáng):
- Nếu bệnh nhân nằm sấp thì cả bốn ng−ời sẽ đồng thời nhẹ nhμng đỡ bệnh nhân nằm ngửa, sau đó đồng thời đ−a tay vμo các vị trí nμy từng phần cơ thể của bệnh nhân lên khỏi mặt đất. Trong lúc nâng, ng−ời nâng đầu vμ cổ sẽ lμ ng−ời chỉ huy, lμm sao cột sống không bị xoắn vặn vμ gấp góc.
- Ng−ời hỗ trợ phía ngoμi sẽ đẩy cáng cứng vμo phía l−ng của bệnh nhân để từ từ đặt bệnh nhân xuống.
- Để hai túi cát vμo hai bên đầu của bệnh nhân để cố định, dùng vải buộc hai chân với nhau rồi buộc thân ng−ời vμ cố định đầu bệnh nhân vμo cáng cứng.
- Vận chuyển bệnh nhân đến trung tâm y tế gần nhất, trong khi vận chuyển không để bệnh nhân nghiêng ng−ời, dịch chuyển. Trong tr−ờng hợp tai nạn xảy ra mμ chỉ có một hoặc hai ng−ời thì tốt nhất lμ phải tìm thêm ng−ời hỗ trợ hoặc
báo cho các đơn vị cấp cứu thì mới bảo đảm an toμn cho nạn nhân.
Chú ý: Nếu nh− bệnh nhân bị tổn th−ơng vùng x−ơng chậu vμ bụng, thì có thể đặt miếng lót vμo d−ới đầu gối nạn nhân, nh− vậy nạn nhân sẽ đỡ đau hơn. Trong mọi tr−ờng hợp sau khi sơ cứu xong thì phải nhanh chóng đ−a nạn nhân đến các trung tâm y tế để điều trị.
IV. Cấp cứu tại chỗ khi bị ngất