Cứu hộ nạn nhâ nở trên bờ

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 2 (Trang 81 - 85)

- Đặt nạn nhân nằm nghiêng đầu về một bên, móc hết đờm, rãi, dị vật ở trong cổ họng nạn nhân; Đặt đầu nạn nhân cao hơn, ngửa về phía sau bảo đảm cho nạn nhân hô hấp dễ dμng.

2. Nguyên tắc cấp cứu tại chỗ

- Bệnh nhân phải nhanh chóng, nhẹ nhμng nằm xuống gi−ờng. Nếu trời lạnh phải chú ý giữ ấm cơ thể cho bệnh nhân.

- Với tr−ờng hợp bị hôn mê, thì phải chú ý bảo đảm hô hấp bình th−ờng cho bệnh nhân. Đặt bệnh nhân nghiêng đầu về một bên để nếu nạn nhân có nôn thì chất nôn dễ dμng chảy ra ngoμi, không trμn ng−ợc vμo phổi, kịp thời lau sạch miệng khi nạn nhân nôn.

- Nhanh chóng gọi cấp cứu.

- Nếu có điều kiện thì có thể cho nạn nhân thở bình oxy, chú ý bảo đảm thông thoáng vμ không khí trong lμnh.

- Quan sát tình hình của nạn nhân nh− tình trạng ý thức, hô hấp, tuần hoμn... Nếu nh− xuất hiện tình trạng tim ngừng đập, ngừng thở thì phải nhanh chóng tiến hμnh kỹ thuật phục hồi tim phổi (CPR).

VIII. Khi bị điện giật thì phải lμm thế nμo

Cứu hộ hiện tr−ờng vụ điện giật:

- Ngắt nguồn điện, nếu nh− không rõ nguồn điện thì tuyệt đối không động trực tiếp vμo ng−ời nạn nhân.

- Kêu cứu.

- ở những nơi ẩm −ớt, ng−ời cứu hộ phải có biện pháp để tự bảo vệ nh− đi ủng, đeo găng tay cao su.

- Với những nạn nhân đã ngừng thở, tim ngừng đập thì phải áp dụng biện pháp tránh ng−ng tim, tiến hμnh kỹ thuật phục hồi tim phổi cho đến khi nạn nhân thở đ−ợc vμ tim đập trở lại.

- Tiến hμnh băng bó vết th−ơng.

- Với những nạn nhân bị điện giật do điện cao áp thì khi cứu hộ phải hết sức cẩn thận, phải gọi điện cấp cứu, nói rõ tình hình.

IX. lμm gì khi bị ngã xuống n−ớc

1. Cứu hộ d−ới n−ớc

Tr−ớc tiên ng−ời cứu hộ phải bảo đảm an toμn cho mình.

- Tiếp cận nạn nhân từ phía sau, tránh để nạn nhân hoảng loạn bám chặt lấy mình, không di chuyển đ−ợc. Hai tay túm chặt tóc nạn nhân, đ−a nạn nhân vμo bờ.

- Hô cứu thật to, để những ng−ời gần bờ biết vμ đến cứu.

2. Cứu hộ nạn nhân ở trên bờ

- Đặt nạn nhân nằm nghiêng đầu về một bên, móc hết đờm, rãi, dị vật ở trong cổ họng nạn nhân; Đặt đầu nạn nhân cao hơn, ngửa về phía sau bảo đảm cho nạn nhân hô hấp dễ dμng.

- Dốc hết n−ớc trong phổi vμ dạ dμy của nạn nhân bằng cách:

Ng−ời cứu hộ nửa quỳ, đặt phần bụng nạn nhân lên đùi, đầu cúi về tr−ớc vμ vỗ vμo l−ng nạn nhân. Sau khi dốc n−ớc xong thì phải nhanh chóng kiểm tra nhịp tim vμ hô hấp cho nạn nhân.

- Nếu nh− nạn nhân ngừng thở, tim ngừng đập thì phải tiến hμnh phục hồi tim phổi ngay. Trong mọi tr−ờng hợp phải kiên trì cứu nạn nhân, không đ−ợc dễ dμng buông xuôi, kể cả trong tr−ờng hợp nhiệt độ cơ thể nạn nhân xuống thấp vẫn phải kiên trì cứu cho đến khi nhân viên cứu hộ chuyên nghiệp đến.

- Sau khi phục hồi tim phổi thμnh công thì có thể dùng khăn khô xoa từ chân, tay lên ngực để lμm máu l−u thông.

X. Xử lý khi bị bỏng

Trong cuộc sống hằng ngμy, chúng ta gặp phải tình huống bị bỏng ở mức độ không nguy hiểm lắm, nếu có biện pháp xử lý tại chỗ chính xác thì không những có thể giảm đau mμ còn có thể lμm cho vết th−ơng nhanh khỏi hơn.

Thông th−ờng, nên áp dụng những biện pháp xử lý sau:

- Nhanh chóng ngâm vết bỏng vμo n−ớc mát khoảng từ 5 đến 20 phút để lμm giảm nhiệt độ bề

mặt vết bỏng, hạn chế hình thμnh rộp n−ớc, giảm s−ng, vμ đỡ đau hơn. Nh−ng tuyệt đối không đ−ợc đặt trực tiếp đá lạnh lên trên vết bỏng vì nó sẽ gây hại cho da, lμm vết th−ơng lâu khỏi hơn.

- Sau khi lμm mát vết bỏng thì có thể bôi dung dịch Lotion lên trên vết bỏng để tránh lμm vết bỏng bị khô. Nh−ng không đ−ợc bôi những loại dầu mỡ có tính béo nh− mỡ bò hoặc mỡ dầu máy, nó sẽ cμng lμm vết th−ơng thêm nghiêm trọng hơn.

- Với những vết bỏng nông thì không đ−ợc băng vết bỏng lại, còn nếu bị bỏng sâu mμ có xuất hiện cả rộp n−ớc thì không đ−ợc lμm rộp n−ớc bị vỡ ra, dùng khăn tay sạch trực tiếp băng lại, nh−ng phải giữ cho vết th−ơng đ−ợc thông thoáng. Nếu nh− cμng đau hơn thì có thể dùng một số loại thuốc giảm đau.

- Nếu thấy tình hình nghiêm trọng (bao gồm cả vết bỏng do hóa học vμ công nghiệp gây ra) thì phải nhanh chóng đ−a nạn nhân đến bệnh viện để điều trị.

XI. Đề phòng bị say nắng nh− thế nμo

Khi nhiệt độ bên ngoμi cao mμ việc tỏa nhiệt của cơ thể gặp khó khăn thì rất dễ dẫn tới say nắng nh− ở trong xe nóng, d−ới trời nắng to, ở

- Dốc hết n−ớc trong phổi vμ dạ dμy của nạn nhân bằng cách:

Ng−ời cứu hộ nửa quỳ, đặt phần bụng nạn nhân lên đùi, đầu cúi về tr−ớc vμ vỗ vμo l−ng nạn nhân. Sau khi dốc n−ớc xong thì phải nhanh chóng kiểm tra nhịp tim vμ hô hấp cho nạn nhân.

- Nếu nh− nạn nhân ngừng thở, tim ngừng đập thì phải tiến hμnh phục hồi tim phổi ngay. Trong mọi tr−ờng hợp phải kiên trì cứu nạn nhân, không đ−ợc dễ dμng buông xuôi, kể cả trong tr−ờng hợp nhiệt độ cơ thể nạn nhân xuống thấp vẫn phải kiên trì cứu cho đến khi nhân viên cứu hộ chuyên nghiệp đến.

- Sau khi phục hồi tim phổi thμnh công thì có thể dùng khăn khô xoa từ chân, tay lên ngực để lμm máu l−u thông.

X. Xử lý khi bị bỏng

Trong cuộc sống hằng ngμy, chúng ta gặp phải tình huống bị bỏng ở mức độ không nguy hiểm lắm, nếu có biện pháp xử lý tại chỗ chính xác thì không những có thể giảm đau mμ còn có thể lμm cho vết th−ơng nhanh khỏi hơn.

Thông th−ờng, nên áp dụng những biện pháp xử lý sau:

- Nhanh chóng ngâm vết bỏng vμo n−ớc mát khoảng từ 5 đến 20 phút để lμm giảm nhiệt độ bề

mặt vết bỏng, hạn chế hình thμnh rộp n−ớc, giảm s−ng, vμ đỡ đau hơn. Nh−ng tuyệt đối không đ−ợc đặt trực tiếp đá lạnh lên trên vết bỏng vì nó sẽ gây hại cho da, lμm vết th−ơng lâu khỏi hơn.

- Sau khi lμm mát vết bỏng thì có thể bôi dung dịch Lotion lên trên vết bỏng để tránh lμm vết bỏng bị khô. Nh−ng không đ−ợc bôi những loại dầu mỡ có tính béo nh− mỡ bò hoặc mỡ dầu máy, nó sẽ cμng lμm vết th−ơng thêm nghiêm trọng hơn.

- Với những vết bỏng nông thì không đ−ợc băng vết bỏng lại, còn nếu bị bỏng sâu mμ có xuất hiện cả rộp n−ớc thì không đ−ợc lμm rộp n−ớc bị vỡ ra, dùng khăn tay sạch trực tiếp băng lại, nh−ng phải giữ cho vết th−ơng đ−ợc thông thoáng. Nếu nh− cμng đau hơn thì có thể dùng một số loại thuốc giảm đau.

- Nếu thấy tình hình nghiêm trọng (bao gồm cả vết bỏng do hóa học vμ công nghiệp gây ra) thì phải nhanh chóng đ−a nạn nhân đến bệnh viện để điều trị.

XI. Đề phòng bị say nắng nh− thế nμo

Khi nhiệt độ bên ngoμi cao mμ việc tỏa nhiệt của cơ thể gặp khó khăn thì rất dễ dẫn tới say nắng nh− ở trong xe nóng, d−ới trời nắng to, ở

những nơi không thông gió lại không có điều hòa nhiệt độ...

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 2 (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)