Ph−ơng pháp vμ yêu cầu:
cứu với loại vết th−ơng có chảy máu động mạch vừa hoặc lớn. Sau đó phải sử dụng biện pháp hiệu quả hơn để cầm máu.
- Điểm ấn động mạch vùng thái d−ơng: Dùng ngón tay cái ấn vμo điểm ở ngay phía tr−ớc của tai khoảng 1cm, biện pháp nμy dùng để cầm máu vùng đỉnh đầu.
- Điểm ấn động mạch mặt: Điểm ấn của động mạch mặt ở cạnh góc hμm khoảng 2cm về phía tr−ớc, khi ấn phải ấn vμo mặt ngoμi x−ơng hμm d−ới. Đây lμ biện pháp dùng để cầm máu vùng mặt.
- Điểm ấn động mạch cổ: Động mạch nμy nằm ở bên cạnh khí quản, khi ấn phải ấn về một bên, nếu không sẽ lμm tắc đ−ờng thở. ấn động mạch cổ để khống chế sự chảy máu ở vùng cổ, đầu.
- Điểm ấn động mạch d−ới x−ơng đòn: Điểm ấn ở ngay phía sau đầu x−ơng đòn. ấn động mạch d−ới x−ơng đòn để khống chế sự chảy máu ở vùng vai vμ chi trên.
- Điểm ấn động mạch cánh tay: Điểm ấn ở mặt trong của tay ở đoạn giữa khuỷu tay vμ vai. Khi ấn dùng tay bóp vμo trong x−ơng cánh tay.
- Điểm ấn động mạch đùi: Điểm ấn ở đoạn giữa của nếp bẹn. Khi ấn th−ờng dùng 2 đầu ngón tay cái ấn xuống d−ới x−ơng chậu hoặc dùng cả bμn tay để ấn thẳng vùng nếp bẹn; ấn động mạch đùi để khống chế sự chảy máu ở vùng chi d−ới.
- Điểm ấn động mạch ngón tay, chân: Điểm ấn ở gốc ngón tay, chân trùng với động mạch ngón tay, chân bị tổn th−ơng.
- Cách ấn ở bμn tay: Dùng ngón tay cái ấn vμo phía trên động mạch cổ tay để cầm máu.
- Cách ấn ở chân: Dùng ngón tay cái ấn vμo động mạch sau bμn chân vμ động mạch sau bắp chân.
Cầm máu bằng cách băng bó.
- Vị trí băng bó để cầm máu vùng chi trên: ở chỗ trên 1/3 cánh tay trên (từ vai đến khuỷu tay), chi d−ới ở đoạn trên đùi.
- Tr−ớc khi băng vết th−ơng thì nâng phần chi bị th−ơng lên, lót thêm 1 lớp vải ở trong, lên trên vết th−ơng (có thể dùng tay áo, khăn...).
- Sau khi băng xong phải để ý thời gian, cứ 50 phút nới lỏng 1 lần, mỗi lần khoảng từ 3 đến 5 phút. Lúc nới lỏng phải tiến hμnh từ từ vμ dùng tay ấn để tạm thời cầm máu.
- Cách cầm máu bằng dây cao su: Th−ờng dùng một miếng dây cao su dμi khoảng 1m quấn chặt trên vùng bị th−ơng khoảng 2 đến 3 vòng, nhờ tính đμn hồi của dây ép vμo động mạch mμ có thể cầm đ−ợc máu.
4. Băng bó tại hiện tr−ờng
Ph−ơng pháp vμ yêu cầu:
nh− đeo găng tay, khẩu trang... Nếu nh− tay mình có vết th−ơng thì phải tự băng bó cho mình tr−ớc rồi mới băng bó cho ng−ời khác.
- Kiểm tra tình hình của vết th−ơng.
- ở hiện tr−ờng thì không cần phải rửa vết th−ơng (trừ vết th−ơng do hóa chất gây ra), Không đ−ợc dùng thuốc tiêu viêm, tiêu độc.
- Nếu nh− x−ơng gãy lồi ra ngoμi hoặc ở vết th−ơng có dị vật, không thể trực tiếp băng bó, cũng không thể đẩy vết th−ơng về chỗ cũ vμ lấy dị vật ra thì xử lý nh− h−ớng dẫn trong phần xử lý vết th−ơng đặc biệt vμ cố định x−ơng gãy.
- Tr−ớc khi băng bó vết th−ơng dùng 1 miếng gạc phủ lên vết th−ơng, bông băng phải vô trùng sạch sẽ vμ phải to hơn vết th−ơng. Với những bông băng đã bị thấm máu hoặc dịch thì phải thay bằng miếng bông băng khác.
- Khi băng bó không đ−ợc quá chặt hoặc quá lỏng. - Động tác phải nhanh chóng, nhẹ nhμng, phải chú ý vị trí buộc để không gây khó khăn cho nạn nhân khi ngồi hoặc nằm.
Nếu dùng tay không để băng bó thì sau khi băng xong phải rửa sạch tay bằng xμ phòng.