Ph−ơng pháp xử lý

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 2 (Trang 41 - 45)

- Nghỉ ngơi tại phòng, uống một chút n−ớc đ−ờng hoặc n−ớc trμ đặc trong nhiều lần. Thời

chất độc ngấm vμo cơ thể. Với những tr−ờng hợp nhẹ thì có thể cho bệnh nhân uống một chút n−ớc muối nhạt hoặc n−ớc đ−ờng để bổ sung n−ớc, tr−ờng hợp nặng thì có thể truyền dịch vμ điều trị theo triệu chứng cho nạn nhân.

3. Biện pháp phòng ngừa

Phải chú ý khi mua khoai tây từ chợ về: Không nên chọn các loại khoai tây có dấu hiệu mọc mầm. Khi bảo quản khoai tây phải chú ý tránh để khoai tây ở những nơi ẩm thấp khiến khoai tây dễ bị mọc mầm. Nếu để lâu ngμy mμ khoai tây mọc mầm thì tuyệt đối không đ−ợc ăn.

XI. Cấp cứu ngộ độc do ăn phải mía đã bị biến chất

ở những vùng nông thôn, đặc biệt lμ vùng núi, vùng sâu, vùng xa thỉnh thoảng vẫn xảy ra các vụ ngộ độc do ăn phải mía đã biến chất. Bởi trong mía đã biến chất th−ờng có một số chất độc có thể gây ngộ độc cho con ng−ời.

1. Triệu chứng trúng độc

Th−ờng trong khoảng từ 2 đến 8 tiếng sau khi ăn phải mía bị biến chất thì có thể phát các triệu chứng trúng độc. Tr−ờng hợp nhẹ th−ờng có biểu hiện buồn nôn, đau bụng, đi ngoμi, đau đầu, chóng

mặt, hoa mắt... Tr−ờng hợp nặng còn xuất hiện các triệu chứng nh− hôn mê, co giật (khoảng 1 đến 2 phút một lần), giãn đồng tử, tứ chi tê cứng, thậm chí còn có thể bị liệt hô hấp dẫn tới tử vong.

2. Biện pháp cấp cứu

a) Lμm cho nạn nhân nôn, tiến hμnh rửa ruột, dạ dμy cho nạn nhân.

b) Điều trị theo triệu chứng.

c) Với tr−ờng hợp nặng thì phải đ−a bệnh nhân đến bệnh viện để điều trị.

XII. Xử lý khi bị ngộ độc đậu ván Đậu ván còn có tên gọi lμ đậu bốn mùa, đậu trắng, đậu tía, lμ loại thực phẩm đ−ợc dùng trong đời sống hằng ngμy. Nh−ng nếu nấu không chín kỹ thì rất dễ dẫn đến ngộ độc vì trong vỏ đậu có chứa một loại kiềm sinh vật có tên lμ saponin.

1. Triệu chứng trúng độc

Buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy... Đa số ng−ời bị ngộ độc còn có cảm giác tứ chi tê dại, nóng dạ dμy, loạn nhịp tim, đau l−ng...

2. Ph−ơng pháp xử lý

- Nghỉ ngơi tại phòng, uống một chút n−ớc đ−ờng hoặc n−ớc trμ đặc trong nhiều lần. Thời

gian bị trúng độc loại đậu nμy th−ờng t−ơng đối ngắn, thông th−ờng lμ khoảng từ 1 đến 2 ngμy thậm chí chỉ sau ít giờ lμ đã có thể hồi phục.

- Với những tr−ờng hợp trúng độc nặng thì phải đ−a nạn nhân đến bệnh viện để điều trị.

XIII. Phòng vμ điều trị bệnh liên cầu khuẩn

Bệnh liên cầu khuẩn lμ loại bệnh truyền nhiễm có thể lây truyền từ lợn sang ng−ời, nhóm đối t−ợng có nguy cơ mắc bệnh cao nhất lμ những ng−ời tiếp xúc trực tiếp với lợn nh− chăn nuôi, giết mổ, buôn bán vận chuyển lợn, những ng−ời nội trợ cũng có nguy cơ do tiếp xúc với thịt lợn vμ các sản phẩm từ lợn trong quá trình nấu n−ớng, chế biến thức ăn hằng ngμy.

Thời kỳ ủ bệnh khoảng từ 1 đến 2 ngμy. Nếu nh− trong khoảng một tuần có tiếp xúc trực tiếp với lợn ốm, lợn chết... đồng thời có những biểu hiện nh− sốt cao, nhức đầu, nôn ói, hôn mê... thì có khả năng đã bị nhiễm liên cầu khuẩn ở lợn, phải nhanh chóng đến bệnh viện để khám vμ điều trị.

Đề phòng nhiễm liên cầu khuẩn ở lợn nh− thế nμo?

1. Phải có biện pháp để khống chế nguồn lây nhiễm (lợn ốm, chết...), tránh tiếp xúc với lợn bị ốm, chết.

2. Phải kiểm tra, theo dõi khu vực có dịch, đồng thời nếu phát hiện các tr−ờng hợp nghi lμ bị nhiễm liên cầu khuẩn lợn thì phải báo cáo ngay cho các trung tâm phòng chống dịch bệnh.

3. Nâng cao ý thức phòng bệnh, không đ−ợc giết mổ các loại lợn ốm, chết với các loại gia súc khác, th−ờng xuyên kiểm tra, theo dõi phòng dịch bệnh nh− tiêm vắcxin phòng bệnh cho gia súc. Th−ờng xuyên phun thuốc tiêu độc, khử trùng khu vực chuồng trại. Không đ−ợc ném các loại gia súc gia cầm chết xuống sông, suối.

4. Chỉ mua thịt lợn đã qua kiểm dịch. Không tiếp xúc, mua bán, chế biến thịt lợn ốm, chết.

XIV. Cấp cứu ngộ độc do uống phải r−ợu giả

Trong r−ợu giả th−ờng có chất Methanol nồng độ cao, nếu hấp thu khoảng 5 đến 10ml có thể dẫn đến ngộ độc, từ khoảng 30ml có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân chủ yếu của ngộ độc Methanol lμ do uống phải r−ợu giả, r−ợu kém chất l−ợng.

1. Biểu hiện lâm sμng

Các triệu chứng ngộ độc th−ờng xuất hiện trong khoảng từ 8 đến 36 giờ sau khi uống phải r−ợu giả, tr−ờng hợp nhẹ thì có các biểu hiện nh− đau đầu, choáng váng, mệt mỏi, đi không vững, bệnh nhân có trạng thái giống nh− say r−ợu,

gian bị trúng độc loại đậu nμy th−ờng t−ơng đối ngắn, thông th−ờng lμ khoảng từ 1 đến 2 ngμy thậm chí chỉ sau ít giờ lμ đã có thể hồi phục.

- Với những tr−ờng hợp trúng độc nặng thì phải đ−a nạn nhân đến bệnh viện để điều trị.

XIII. Phòng vμ điều trị bệnh liên cầu khuẩn

Bệnh liên cầu khuẩn lμ loại bệnh truyền nhiễm có thể lây truyền từ lợn sang ng−ời, nhóm đối t−ợng có nguy cơ mắc bệnh cao nhất lμ những ng−ời tiếp xúc trực tiếp với lợn nh− chăn nuôi, giết mổ, buôn bán vận chuyển lợn, những ng−ời nội trợ cũng có nguy cơ do tiếp xúc với thịt lợn vμ các sản phẩm từ lợn trong quá trình nấu n−ớng, chế biến thức ăn hằng ngμy.

Thời kỳ ủ bệnh khoảng từ 1 đến 2 ngμy. Nếu nh− trong khoảng một tuần có tiếp xúc trực tiếp với lợn ốm, lợn chết... đồng thời có những biểu hiện nh− sốt cao, nhức đầu, nôn ói, hôn mê... thì có khả năng đã bị nhiễm liên cầu khuẩn ở lợn, phải nhanh chóng đến bệnh viện để khám vμ điều trị.

Đề phòng nhiễm liên cầu khuẩn ở lợn nh− thế nμo?

1. Phải có biện pháp để khống chế nguồn lây nhiễm (lợn ốm, chết...), tránh tiếp xúc với lợn bị ốm, chết.

2. Phải kiểm tra, theo dõi khu vực có dịch, đồng thời nếu phát hiện các tr−ờng hợp nghi lμ bị nhiễm liên cầu khuẩn lợn thì phải báo cáo ngay cho các trung tâm phòng chống dịch bệnh.

3. Nâng cao ý thức phòng bệnh, không đ−ợc giết mổ các loại lợn ốm, chết với các loại gia súc khác, th−ờng xuyên kiểm tra, theo dõi phòng dịch bệnh nh− tiêm vắcxin phòng bệnh cho gia súc. Th−ờng xuyên phun thuốc tiêu độc, khử trùng khu vực chuồng trại. Không đ−ợc ném các loại gia súc gia cầm chết xuống sông, suối.

4. Chỉ mua thịt lợn đã qua kiểm dịch. Không tiếp xúc, mua bán, chế biến thịt lợn ốm, chết.

XIV. Cấp cứu ngộ độc do uống phải r−ợu giả

Trong r−ợu giả th−ờng có chất Methanol nồng độ cao, nếu hấp thu khoảng 5 đến 10ml có thể dẫn đến ngộ độc, từ khoảng 30ml có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân chủ yếu của ngộ độc Methanol lμ do uống phải r−ợu giả, r−ợu kém chất l−ợng.

1. Biểu hiện lâm sμng

Các triệu chứng ngộ độc th−ờng xuất hiện trong khoảng từ 8 đến 36 giờ sau khi uống phải r−ợu giả, tr−ờng hợp nhẹ thì có các biểu hiện nh− đau đầu, choáng váng, mệt mỏi, đi không vững, bệnh nhân có trạng thái giống nh− say r−ợu,

tr−ờng hợp nặng thì có các triệu chứng nh− ý thức mơ hồ, hôn mê, tê liệt, thậm chí còn có các biểu hiện ở dây thần kinh thị giác nh− nhìn không rõ, sợ ánh sáng, nhãn cầu đau, dãn đồng tử, viêm võng mạc, võng mạc s−ng húp hoặc chảy máu... Tr−ờng hợp nghiêm trọng còn có thể bị teo dây thần kinh thị giác dẫn tới mù.

2. Xử lý cấp cứu

a) Gây nôn, rửa dạ dμy cho nạn nhân.

b) Nhanh chóng đ−a nạn nhân đến bệnh viện để điều trị.

XV. Xử lý khi bị đỉa cắn

Loμi đỉa th−ờng sinh sống ở các ao, đầm, hồ, ruộng n−ớc... Phần đầu của chúng có nút hút bám, bám chặt vμo cơ thể động vật, để hút máu đồng thời, tiết ra chất hirudin (chất nμy có khả năng chống đông máu), lμm máu chảy không ngừng vμ chỗ cắn bị tê. Khi đỉa hút máu thì chúng bám vμo cơ thể động vật chủ rất chặt, rất khó bị rơi ra.

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 2 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)