Tôm, cá,cu a rừng ngập mặn CC RC

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng đất bền vững vùng cửa ba lạt, huyện giao thủy, tỉnh nam định (Trang 101 - 103)

III IV V VI VII V IX X XI

11 Tôm, cá,cu a rừng ngập mặn CC RC

12 Rừng ngập mặn C TB RC

13 Rừng phi lao T T C

3.3.2.5. Đánh giá tính bền vững của các kiểu sử dụng đất

Áp dụng phương pháp MCE để đánh giá tính bền vững của các kiểu sử dụng đất thông qua việc đánh giá đồng nhất ba yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường và được phân thành 4 cấp bền vững rất cao, cao, trung bình, thấp. Trong đó việc xây dựng ma trận so sánh cặp đôi trên cơ sở tham khảo ý kiến chuyên gia và các nhà quản lý địa phương của các lĩnh vực quản lý đất đai, kinh tế, xã hội, môi trường; quá trình đánh giá được thực hiện cho các kiểu sử dụng đất theo từng khu vực nghiên cứu đặc thù (phụ lục 3.12; 3.13). Trình tự các bước đánh giá, quá trình

90

tính toán và thang phân lớp được thực hiện tương tự như đánh giá hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất (mục 3.3.2.4).

Trình tự các bước đánh giá và kết quả đánh giá tính bền vững cho kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa tại khu vực 5 xã vùng đệm được thể hiện tại bảng 3.19.

Bảng 3.19. Các bước đánh giá tính bền vững của kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa tại khu vực 5 xã vùng đệm

Chỉ tiêu

Bước 1 Bước 2

Hiệu quả

kinh tế Hiệu quả xã hội

Hiệu quả môi

trường Trọng số W(i)

Hiệu quả kinh tế 1 1/3 3 0,26

Hiệu quả xã hội 3 1 5 0,63

Hiệu quả môi trường 1/3 1/5 1 0,11

1,00

Bước 3 λ= 3,04 CI= 0,02 CR= 0,03

Chỉ tiêu

Bước 4

Kết quả đánh giá Phân cấp Xi Si=Xi*Wi Tổng Si

Tính bền vững Hiệu quả kinh tế Trung bình 2 10% 0,026 0,38 Cao

Hiệu quả xã hội Rất cao 4 50% 0,315 Hiệu quả môi trường Cao 3 35% 0,039

Tương tự như vậy quá trình và kết quả tính toán trọng số và tỷ lệ nhất quán cho các kiểu sử dụng đất được trình bày tại phụ lục 3.12; kết quả Xi và Si của các kiểu sử dụng đất được tính toán và thể hiện ở phụ lục 3.13; các bước đánh giá và kết quả đánh giá tính bền vững của các kiểu sử dụng đất theo 4 khu vực nghiên cứu đặc thù được trình bày tại phụ lục 3.14.

Kết quả xây dựng ma trận so sánh cặp đôi cho thấy với các kiểu sử dụng đất tại khu vực 5 xã vùng đệm thì yếu tố xã hội là quan trọng nhất; trong khi các kiểu sử dụng đất tại khu vực khai thác tích cực thì yếu tố kinh tế là quan trọng nhất, các kiểu sử dụng đất tại khu vực khai thác hạn chế và bảo vệ nghiêm ngặt yếu tố quan trọng nhất là môi trường ở mức độ khác nhau. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế tại địa phương cũng như đánh giá do các chuyên gia các nhà quản lý tại địa phương cung cấp.

91

đất tại bảng 3.18, phân cấp xác định các giá trị (Xi) thể hiện mức độ phù hợp của từng cấp chỉ tiêu, để tính tổng giá trị bền vững Si cho thấy: giá trị bền vững của các chỉ tiêu kinh tế, xã hội, môi trường của các kiểu sử dụng đất khác nhau, đồng thời tổng giá trị bền vững còn phụ thuộc vào khu vực nghiên cứu đặc thù vì vậy trong cùng một khu vực, một kiểu sử dụng đất chỉ có thể nhận một giá trị bền vững hoặc cùng kiểu sử dụng đất có thể nhận các giá trị bền vững khác nhau tùy theo từng khu vực.

Bảng 3.20. Kết quả đánh giá tính bền vững của các kiểu sử dụng đất

STT Kiểu sử dụng đất Tổng Si Tính bền vững

Khu vực 5 xã vùng đệm

1 Lúa xuân - lúa mùa 0,38 Cao

2 Chuyên rau màu 0,34 Cao

3 Lúa - tôm sú 0,32 Cao

4 Cây ăn quả 0,31 Cao

5 Tôm - râu câu 0,32 Cao

Khu vực khai thác tích cực

5 Tôm - râu câu 0,32 Cao

6 Tôm sú công nghiệp 0,17 Trung bình

7 Tôm cua quảng canh 0,22 Trung bình

9 Chuyên ngao 0,36 Cao

10 Tôm - rừng ngập mặn 0,18 Trung bình 11 Tôm, cá, cua - rừng ngập mặn 0,37 Cao

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng đất bền vững vùng cửa ba lạt, huyện giao thủy, tỉnh nam định (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)