này hơn cái kia
Sự quan trọng hơn hẳn trên mức có thể
1/3,1/5,1/7,1/9 Ngược lại của các mức trên
Bước 2. Tính trọng số: Trên cơ sở ma trận so sánh cặp đôi tính được mức độ
quan trọng của các phương án,
Quá trình tính toán như sau (Saaty, 1996):
- Đặt k = 1, khi đó ma trận so sánh là [P1] = [aij] chờ (ma trận vuông: n×n) (1). Xét bước lặp thứ k:
Tính [Pk] = [Pk-1]2
Tổng hàng:
Tính từng giá trị của vector:
Xác định được vector
(2). Nếu [Wk] – [Wk-1]≠0, đặt k:= k+1 quay lại (1); Nếu [Wk] – [Wk-1] = 0, trọng số cần tính là [Wk ]
Bước 3. Tính tỷ số nhất quán CR
39
Tính vector nhất quán (Consistency vector):
Tính , với vector [C] = [c1 c2... cn]T
Tính chỉ số nhất quán:
Chỉ số ngẫu nhiên (RI) tra từ bảng cho sẵn trong phụ lục 2.1 Tỷ số nhất quán:
Nếu CR > 10% thì sự nhận định là ngẫu nhiên, cần được thực hiện lại bước 1. Nếu CR < 10% thì [Wk] là bộ trọng số cần tìm (Carver, 1991, Voogd, 1983).
b) Tính giá trị bền vững Si (bước 4)
- Xây dựng các lớp thông tin chuyên đề trong GIS, chồng xếp các lớp thông tin. Để chuẩn hóa tính bền vững của các kiểu sử dụng đất, phương pháp chuyên gia đã được sử dụng để tính toán giá trị Xi, mức độ bền vững từ cao xuống thấp được tính bằng giá trị phần trăm với ∑Xi=100%.
Từ đó tính được giá trị bền vững cho các đối tượng bằng công thức:
Si= ∑(Wi x Xi) với i =1...n
- Sử dụng phương pháp phân lớp lại trong GIS để phân loại theo các lớp hiệu quả cho tổng giá trị thích hợp Si (Ronald, 2009) bằng các phần mềm IDRISI, ArcGIS.
c) Tích hợp giữa đánh giá đa chỉ tiêu và GIS sẽ cho ra bản đồ đánh giá sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng Cửa Ba Lạt cho các kiểu sử dụng đất có giá trị từ 0 đến 1,0 (Carver, 1991, Voogd, 1983) đến từng khoanh đất.
2.2.6. Phương pháp đánh giá đất theo FAO
Phương pháp đánh giá đất theo FAO được sử dụng để thực hiện nội dung phân hạng mức độ thích hợp của đất đai đối với các loại hình sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu.
- Phương pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (LMU): xây dựng và chồng ghép các bản đồ đơn tính gồm bản đồ đất, thành phần cơ giới, địa hình tương đối, chế độ nước, độ phì nhiêu và độ mặn.
40
- Nguyên tắc phân hạng mức độ thích hợp của đất đối với các loại hình sử dụng đất tại vùng Cửa Ba Lạt: dựa vào các yếu tố hạn chế trong sử dụng đất. Yếu tố hạn chế trội có ý nghĩa quyết định hạng đất ở khu vực trong đê là loại đất, tổng số muối tan, cấp địa hình tương đối; còn khu vực bãi bồi là chế độ ngập triều, thành phần cơ giới, cấp địa hình tương đối. Việc cân nhắc giữa các yếu tố hạn chế và yếu tố bình thường có khả năng cải tạo trong quá trình so sánh, đánh giá mức độ thích hợp của từng LUT theo các LMU nghiên cứu trong vùng tuân theo quy trình đánh giá sử dụng đất thích hợp của FAO.
Trình tự đánh giá sử dụng đất thích hợp theo FAO (1976) được thể hiện theo hình 2.1
Hình 2.1. Trình tự đánh giá sử dụng đất thích hợp theo FAO (1976)
KHỞI ĐẦU