Dịch vụ tắn dụng bán lẻ

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG - CHI NHÁNH HOÀN KIẾM (Trang 72 - 75)

Bảng 2.4: Bảng chất lượng tắn dụng thị trường 1 của TPB CN Hoàn Kiếm năm 2015 Ờ 2019 Đơn vị: Tỷ đồng Khoản mục 2015 2016 2017 2018 2019 Dư nợ nhóm 1 784.84 1310.92 1779.58 2138.91 2649.06 Dư nợ nhóm 2 15.57 29.88 29.99 42.12 50.83 Dư nợ nhóm 3 1.05 1.89 4.57 6.84 12.84 Dư nợ nhóm 4 1.94 2.30 4.39 6.62 7.65 Dư nợ nhóm 5 2.26 6.49 10.06 10.81 12.30 Nợ tồn đọng không có

TSĐB & không có đội

tượng thu hồi nợ 1.21 0.68 0.18 - -

Tổng dư nợ tắn dụng

Tỷ lệ nợ quá hạn 2.73% 3.05% 2.69% 3.01% 3.06% Tỷ lệ nợ xấu 0.80% 0.84% 1.05% 1.10% 1.20%

(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh TPB CN Hoàn Kiếm năm 2015- 2019)

- Về dư nợ tắn dụng bán lẻ: Thời điểm 31/12/2019 dư nợ tắn dụng bán lẻ đạt 2185 tỷ đồng, tăng 421 tỷ đồng so với 31/12/2017, tương ứng tăng 23.9%. Dư nợ tắn dụng trong giai đoạn 2015 đến 2019 tăng mạnh từ 2015 đến 2016 (60 - 70%), tăng đều tương đương 25 - 30% các năm sau đó.

- Về tỷ trọng dư nợ tắn dụng bán lẻ/tổng dư nợ: Đến 31/12/2019, tỷ trọng dư nợ tắn dụng bán lẻ/tổng dư nợ của các chi nhánh đạt 80%. So với các năm trước tỷ trọng % được giữ tương đối ổn định do định hướng chủ yếu khoản vay hướng tới khách hàng cá nhân và SME của ngân hàng TPB:

Trong 2 năm trở lại đây, thực hiện định hướng trở thành một ngân hàng bán lẻ, TPB mới thực sự chú trọng đến hoạt động tắn dụng bán lẻ, do vậy, tỷ trọng dư nợ tắn dụng bán lẻ/tổng dư nợ của TPB Hoàn Kiếm chiếm đến 80%, tỷ lệ tương đối cao so với các ngân hàng thương mại cổ phần khác như Vietcombank, Techcombank... (với định hướng chiến lược: coi mảng bán lẻ là thị trường mục tiêu) có tỷ trọng dư nợ tắn dụng bán lẻ/tổng dư nợ tương ứng là 51,8%; 48% [47].

- Về chất lượng tắn dụng: Nợ quá hạn tắn dụng bán lẻ đến 31/12/2019 là 3 %. Tỷ lệ này tăng tăng nhẹ so với năm 2018 nhưng không đáng kể, tỷ lệ nợ xấu được duy trì tương đối thấp (1.2%) so với tỷ lệ nợ xấu chung của toàn ngành (2,26%). Nguyên nhân chủ yếu do đặc điểm của tắn dụng bán lẻ là nhiều khách hàng cá nhân trả nợ không đúng ngày đến hạn trả nợ, vì vậy tỷ lệ nợ quá hạn chưa phản ánh đúng tỷ lệ nợ xấu.

Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay theo sản phẩm tắn dụng bán lẻ

Đơn vị: Tỷ đồng

STT Loại hình cho vay

2015 2016 2017 2018 2019 Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng 1

Cho vay hỗ trợ nhu cầu mua nhà, xây

sửa nhà

152.81 28% 270.96 31% 427.52 34% 563.14 36% 874.89 40%

2 Cho vay CBCNV 50.87 9% 61.73 7% 101.67 8% 102.96 7% 91.38 4% 3 Cho vay kinh doanh,

khởi nghiệp

104.5

2 19% 181.20 20% 127.09 10% 172.12 11% 184.95 8% 4 Cho vay mua ôtô 148.3

1 28% 266.45 30% 403.47 33% 542.46 35% 875.55 40% 5 Cho vay cầm cố, chiết khấu GTCG 49.04 9% 66.94 8% 107.87 9% 98.95 6% 90.94 4% 6 Cho vay khác 30.26 6% 37.05 4% 66.96 5% 58.35 4% 71.05 4% Tổng số 536. 57 100% 884.32 100% 1239.91 100% 1543.70 100% 2186.14 100%

(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh của TPB CN Hoàn Kiếm năm 2015-2019)

Năm 2019, trong các sản phẩm tắn dụng bán lẻ của TPB, sản phẩm cho vay mua nhà chiếm tỷ trọng dư nợ lớn nhất, khoảng 40% tổng dư nợ tắn dụng bán lẻ của toàn hệ thống, tiếp theo là đến sản phẩm cho vay mua ô tô ở với dư nợ chiếm khoảng 20% tổng dư nợ tắn dụng bán lẻ, dư nợ phát sinh chủ yếu ở các sản phẩm cho vay khác như cho vay cầm cố,cho vay kinh doanh, cho CBNV vay hiện nay chiếm khoảng 20 % tổng dư nợ tắn dụng bán lẻ. Dư nợ sản phẩm này giảm do thị trường chứng khoán có sự suy giảm mạnh mẽ, nhu cầu vay kinh doanh chứng khoán sụt giảm, đồng thời, do TPB chỉ đạo các chi nhánh hạn chế cho vay cầm cố chứng khoán, repo nhằm kiểm soát chất lượng tắn dụng.

Tuy nhiên trong 6 tháng đầu năm 2020, TPB HK hiện đang cơ cấu lại khoản vay bán lẻ, cơ cấu một phần khoản vay mua ô tô sang mua nhà. Việc này giúp (1) giảm rủi ro từ việc cho vay mua ô tô do tài sản thế chấp có giá trị giảm nhanh, (2) tập trung khoản vay mua nhà có lãi suất cao hơn (11%-

11.5% so với 10.5%-11% của cho vay mua ô tô) giúp cải thiện thu nhập và an toàn hơn. Cơ cấu TDBL theo sản phẩm có nhiều thay đổi do chắnh sách hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp được đẩy mạnh triển khai trong 6 tháng đầu năm. Theo đó tỷ trọng dư nợ hộ SXKD sẽ tăng khi ngân hàng nhanh chóng đưa ra các giải pháp hỗ trợ, chi nhánh cử nhân viên trực tiếp tới doanh nghiệp khảo sát khó khăn, cơ cấu lại nợ cho doanh nghiệp hay đưa ra các gói ưu đãi lãi suất cho vay là những hoạt động được nhiều ngân hàng triển khai nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong quý I/2020.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG - CHI NHÁNH HOÀN KIẾM (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w