Nhìn chung, chương 1 bao gồm những nội dung được đề cập như trên đã giới thiệu một cách tổng quan các lý thuyết về dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các ngân hàng thương mại, các nhân tố chắnh tác động tới sự phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ đồng thời nhấn mạnh vai trò và sự cần thiết của việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các Ngân hàng thương mại cũng như đề cập tới một số kinh nghiệm phát triển DVNHBL tại một số nước tiên tiến trong khu vực. Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận trên, các NHTM Việt Nam có thể rút ra những kinh nghiệm trong công tác phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ một cách có chọn lọc và phù hợp với điều kiện, tình hình thị trường và năng lực tài chắnh của mình.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
TIÊN PHONG Ờ CHI NHÁNH HOÀN KIẾM
2.1 Khái quát chung về ngân hàng TMCP Tiên Phong Ờ Chi nhánh Hoàn Kiếm
2.1.1 Giới thiệu chung
a. Lịch sử ra đời
Tiền thân của Ngân hang Tiên Phong chi nhánh Hoàn Kiếm là Sở Giao dịch trực thuộc ngân hàng Tiên Phong, được thành lập từ đầu năm 2009. Sau 2 năm không ngừng đổi mới cùng với sự tái cơ cấu và phát triển mạnh mẽ của Tiên Phong, ngân hàng đã được giành được sự ủng hộ đến từ các cổ đông chiến lược như: Tập đoàn Vàng bạc Đá quý Doji, Tập đoàn Công nghệ FPT, Công ty Tài chắnh IFC,Ầ từ đó được Ngân hàng Nhà nước công nhận và chắnh thức được chấp thuận đổi tên thành Ngân hang TMCP Tiên Phong Ờ Chi nhánh Hoàn Kiếm (ỘTPB Ờ CN Hoàn KiếmỢ) vào ngày 06/09/2011 [40]. Sự kiện này chắnh là một khởi đầu mới mang lại nhiều thách thức hơn cho chi nhánh, từ một Sở Giao dịch, hiện nay TPB Ờ CN Hoàn Kiếm được công nhận như một chi nhánh của của TPB và có đầy đủ chức năng như một ngân hàng Thương mại.
b. Chức năng Ờ Nhiệm vụ - Quyền hạn
Chức năng: Là một trong những Chi nhánh của TPB, TPB Ờ CN
Hoàn Kiếm có đầu đủ các chức năng như một ngân hàng Thương mại.
Nhiệm vụ: Theo quy định cũng như quy trình của TPB, Chi nhánh Hoàn Kiếm có nhiệm vụ kinh doanh, tư vấn, cung cấp các loại hình dịch vụ ngân hàng theo hướng tối ưu hóa, hiện đại hóa, tập trung vào mảng bán lẻ,
hướng đến tầng lớp khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với TPB và Nhà nước.
Quyền hạn:
- TPB Hoàn Kiếm có quyền ban hành các quy định, quy trình, sản phẩm, chắnh sách kinh doanh cũng như các nghiệp vụ kỹ thuật cần thiết trong hoạt động kinh doanh, dịch vụ tiền tệ mà không làm trái với pháp luật và quy định của TPB.
- Quyết định mức lãi suất cụ thể cho từng kỳ hạn tiền gửi và cho vay phù hợp theo quy định của TPB.
- Quyết định tỷ giá trong kinh doanh mua bán các ngoại tệ theo quy định của TPB và Ngân hàng Nhà nước.
- Ký kết và hợp tác kinh doanh với các tổ chức tài chắnh, tổ chức tắn dụng theo quy định của NHNN và TPB.
- TPB Ờ CN Hoàn Kiếm phải chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, lưu trữ và phát triển vốn, thu hồi gốc và lãi vay, bảo đảm sự tăng trưởng các hoạt động kinh doanh và dịch vụ của Chi nhánh.
- TPB Ờ CN Hoàn Kiếm có quyền phát mãi, thanh lý, đấu giá tài sản thế chấp, cầm cố tài sản đảm bảo trong trường hợp khách hàng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn.
- TPB Ờ CN Hoàn Kiếm phải chịu mọi trách nhiệm về dân sự đối với các cam kết giữa TPB và khách hàng, giữ bảo mật về số liệu, thông tin cá nhân, tình hình hoạt động của khách hàng.
- TPB Ờ CN Hoàn Kiếm xây dựng tổ chức theo mô hình ngân hàng bán lẻ hiện đại. Tại chi nhánh, bên cạnh Ban lãnh đạo gồm Giám đốc và hai Phó Giám đốc phụ trách các mảng là bán lẻ và dịch vụ, chi nhánh Hoàn Kiếm còn có 11 phòng ban với các chức năng cụ thể như: phòng Hành chắnh Quản trị, phòng Khách hang Doanh nghiệp, phòng Khách hang Cá nhân, phòng Thanh
toán Quốc tế, phòng Hỗ trợ Tắn dụng, phòng Thẩm định, phòng Công nghệ Thông tin, phòng Dịch vụ Khách hang, phòng Xử lý nợ, phòng Kế toán và Ngân quỹ. Mạng lưới của TPB Ờ CN Hoàn Kiếm đến nay đã triển khai, thành công lắp đặt 3 TP LiveBank và có 30 điểm POS trong khu vực quận Hoàn Kiếm [40].
d. Mô hình tổ chức
Biểu đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức tại TPB
TPB Ờ CN Hoàn Kiếm xây dựng tổ chức theo mô hình ngân hàng bán lẻ hiện đại. Tại chi nhánh, bên cạnh Ban lãnh đạo gồm Giám đốc và hai Phó Giám đốc phụ trách các mảng là bán lẻ và dịch vụ, chi nhánh Hoàn Kiếm còn có 11 phòng ban với các chức năng cụ thể như: phòng Hành chắnh Quản trị, phòng Khách hang Doanh nghiệp, phòng Khách hang Cá nhân, phòng Thanh toán Quốc tế, phòng Hỗ trợ Tắn dụng, phòng Thẩm định, phòng Công nghệ Thông tin, phòng Dịch vụ Khách hang, phòng Xử lý nợ, phòng Kế toán và Ngân quỹ. Mạng lưới của TPB Ờ CN Hoàn Kiếm đến nay đã triển khai, thành công lắp đặt 3 TP LiveBank và có 30 điểm POS trong khu vực quận Hoàn Giám đốc
P.Hành chắnh Quản trị P.Khách hàng Cá nhân P.Khách hàng Doanh nghiệp
P.Thanh toán Quốc tế P.Dịch vụ Khách hàng
P.Hỗ trợ Tắn dụng P.Thẩm định
P.Xử lý nợ
P.Công nghệ Thông tin P.Kế toán P. Ngân quỹ Phó Giám đốc phụ trách bán lẻ Phó Giám đốc phụ trách dịch vụ
Kiếm. Tới thời điểm hiện tại, TPB Ờ CN Hoàn Kiếm vẫn đang là một trong những chi nhánh thuộc top đầu về ứng dụng và phát triển thành công mô hình ngân hàng tự động ở Việt Nam, có thể đáp ứng và phục vụ khách hàng như một điểm giao dịch hay phòng giao dịch truyền thống, hoạt động 24/7, tại mọi thời điểm trong năm bao gồm cả những ngày Lễ, ngày Tết. Bên cạnh đó, tổng số Lao động hiện có tại Chi nhánh là hơn 100 cán bộ, với tuổi đời bình quân là 30 tuổi, trong đó phần lớn là các cán bộ có trình độ Cử nhân, một số ắt có trình độ Thạc sĩ. Như vậy, có thể thấy TPB nói chung và TPB Ờ CN Hoàn Kiếm nói riêng, có một đội ngũ nhân viên trình độ cao, trẻ trung, năng động, nhanh chóng thắch ứng được với sự phát triển và thay đổi chiến lược của TPB, phù hợp với nhiệm vụ hiện đại hóa Ngân hàng.
2.1.2 Tình hình hoạt động của Ngân hàng Tiên Phonggiai đoạn 2015-2019 giai đoạn 2015-2019
2.1.2.1 Kết quả kinh doanh
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, lợi nhuận sau thuế của TPB chi nhánh Hoàn Kiếm gia tăng qua các năm, ROA và ROE cũng gia tăng, tuy nhiên vẫn ở mức thấp.
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của TPB CN Hoàn Kiếm giai đoạn 2015-2019 Đơn vị: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 1 LN thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phắ DPRR tắn dụng 21.73 27.95 47.66 79.43 147.60 2 Chi phắ DPRR tắn dụng 3.85 7.76 13.21 14.92 37.08 3 LN trước thuế 17.88 20.19 34.45 64.51 110.52 4 LN sau thuế 16.06 16.15 27.53 51.58 88.40 5 ROE 11.71% 9.95% 14.43% 17.00% 23.66%
Lợi nhuận trước thuế của TPB chi nhánh Hoàn Kiếm không ngừng tăng trưởng, năm 2019 lợi nhuận trước thuế đạt 147.6 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi năm 2018 và gấp 7 lần so với năm 2015. Tỷ suất ROE hiệu suất sinh lời của chi nhánh hàng năm tương đối khả quan, đặc biệt 3 năm gần đây đều lớn hơn mức trung bình ngành là 15.8% [41].
2.1.2.2 Hoạt động cụ thể
a. Hoạt động tắn dụng
Tăng trưởng tắn dụng của ngân hàng TPB là tương đối vượt trội so với các ngân hàng có vốn điều lệ tương tự và các ngân hàng có số lượng mạng lưới/POS cao hơn. Tại chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2015 Ờ 2019, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng hàng năm sấp sỉ 20%. Về chất lượng tài sản, việc quản trị rủi ro chặt chẽ và kiểm soát chắnh sách thu hồi nợ tốt, chất lượng tài sản của TPB chi nhánh Hoàn Kiếm thuộc loại tốt so với các chi nhành của TPB cũng như toàn ngành, với chỉ số nợ xấu NPL ở mức 1/3 so với trung bình ngành, và có tỷ lệ nợ xấu trong nhóm thấp nhất so với các ngân hàng có quy mô tương đương, thậm chắ xét trong suốt 4 năm liên tiếp 2015 Ờ 2018 thì TPB còn là ngân hàng có nợ xấu thấp nhất hệ thống [42].
Bảng 2.2: Phân loại dư nợ theo kỳ hạn của TPB CN Hoàn Kiếm năm 2015 Ờ 2019 Đơn vị: Tỷ đồng Phân theo kỳ hạn 2015 2016 2017 2018 2019 Ngắn hạn 434.19 511.59 534.39 496.22 688.28 Trung hạn 209.94 461.71 602.81 701.30 748.52 Dài hạn 162.74 378.87 691.57 1007.77 1295.88 Tổng cộng 806.87 1352.17 1828.78 2205.29 2732.68
2015 2016 2017 2018 2019 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 434.19 511.59 534.39 496.22 688.28 209.94 461.71 602.81 701.3 748.52 162.74 378.87 691.57 1007.77 1295.88
Dư nợ theo kỳ hạn của TPB HK g iai đoạn 2015 - 2019
Dài hạn Trung hạn Ngắn hạn
Dư nợ tắn dụng theo các năm
(Nguồn TPB: Báo cáo thường niên 2015 Ờ 2019)
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ dư nợ tắn dụng tại TPB từ năm 2015 đến 2019
Tỷ trọng cho vay trung, dài hạn/tổng dư nợ tại TPB HK có xu hướng tăng dần qua các năm, tắnh đến thời điểm 31/12/2019 chiếm hơn gần 70% dư nợ. Hiện nay, tỷ lệ cho vay trung và dài hạn của nhóm ngân hàng thương mại tư nhân cao hơn rất nhiều so với nhóm ngân hàng có vốn nhà nước chi phối. nhu cầu vốn trung, dài hạn của doanh nghiệp (DN) để mở rộng và phát triển sản xuất, kinh doanh rất lớn, thị trường vốn lại chưa phát triển đủ cả về quy mô và chất lượng để có thể đáp ứng được nhu cầu này. Do đó, vốn trung, dài hạn cho nền kinh tế chủ yếu vẫn phải dựa vào hệ thống ngân hang. Tuy nhiên, tỷ lệ này mang lại rủi ro rất lớn về thanh khoản & an toàn hoạt động ngân hang, ngoài ra ngân hang NN dự sửa đổi Thông tư số 36, theo đó muộn nhất đến tháng 7/2022, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn của các nhà băng phải giảm về 30% từ mức 40% đang áp dụng từ năm 2019 [43].
b. Hoạt động huy động vốn:
Năm 2019 huy động vốn tại TPB HK đạt hơn 3176 tỷ đồng, tăng trưởng 20 % so với năm 2018. Giai đoạn từ 2015 tới 2018 tăng trưởng trung bình 20% Ờ là mức tăng trưởng khá cao. Cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh đã được điều chỉnh theo hướng tắch cực, đặc biệt, trong năm 2019, chi nhánh đã cố gắng duy trì một định hướng huy động hiệu quả sát với mục tiêu định vị TPB là một ngân hàng hoạt động an toàn với mức lãi suất huy động các kỳ hạn chỉ ở tầm trung của thị trường (Báo cáo thường niên TPB năm 2019).
Bảng 2.3: Nguồn vốn và cấu trúc vốn huy động của TPB CN Hoàn Kiếm năm 2015 - 2019 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
Tiền gửi của
khách hàng 1129 93.96% 1574 93.59% 2009 88.77% 2175 82.70% 2641 83.17% Phát hành giấy tờ có giá - 0.00% - 0.00% 99 4.40% 249 9.47% 412 12.98% Tổng nguồn huy động TT1 1129 93.96% 1574 93.59% 2108 93.17% 2424 92.17% 3053 96.15% Nợ phải trả khác 73 6.04% 108 6.41% 155 6.83% 206 7.83% 122 3.85% Tổng nợ phải trả 1201 100.00% 1682 100.00% 2263 100.00% 2630 100.00% 3176 100.00%
c. Dịch vụ
Hoạt động dịch vụ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng hiện đại. Đối với TPB nói chung cũng như chi nhánh Hoàn Kiếm nói riêng, hoạt động dịch vụ đã đóng góp một phần quan trọng vào kết quả kinh doanh, trong đó kết hợp các dịch vụ truyền thống và dịch vụ hiện đại.
Hoạt động dịch vụ của chi nhánh có những bước tăng trưởng đột phá với tốc độ tăng trưởng bình quân 3 năm là 30%/năm, tỉ trọng thu dịch vụ ròng trong tổng thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh của chi nhánh tăng từ 26% năm 2015, 29% năm 2016 lên 36% năm 2017, năm 2017 lên 40% năm 2018 và lên 43% 2019. Hiệu quả hoạt động dịch vụ tăng trưởng rõ rệt giúp thu dịch vụ ròng bình quân/người tăng, năm 2015 là 20 triệu/người, năm 2016 là 34 triệu/người, đến năm 2017 tăng lên 44 triệu/người, năm 2018 là 62 triệu/người và 2019 là 70 triệu/người.
2.3 Thực trạng phát triển dịch ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Hoàn Kiếm
2.3.1 Dịch vụ tắn dụng bán lẻ
Bảng 2.4: Bảng chất lượng tắn dụng thị trường 1 của TPB CN Hoàn Kiếm năm 2015 Ờ 2019 Đơn vị: Tỷ đồng Khoản mục 2015 2016 2017 2018 2019 Dư nợ nhóm 1 784.84 1310.92 1779.58 2138.91 2649.06 Dư nợ nhóm 2 15.57 29.88 29.99 42.12 50.83 Dư nợ nhóm 3 1.05 1.89 4.57 6.84 12.84 Dư nợ nhóm 4 1.94 2.30 4.39 6.62 7.65 Dư nợ nhóm 5 2.26 6.49 10.06 10.81 12.30 Nợ tồn đọng không có
TSĐB & không có đội
tượng thu hồi nợ 1.21 0.68 0.18 - -
Tổng dư nợ tắn dụng
Tỷ lệ nợ quá hạn 2.73% 3.05% 2.69% 3.01% 3.06% Tỷ lệ nợ xấu 0.80% 0.84% 1.05% 1.10% 1.20%
(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh TPB CN Hoàn Kiếm năm 2015- 2019)
- Về dư nợ tắn dụng bán lẻ: Thời điểm 31/12/2019 dư nợ tắn dụng bán lẻ đạt 2185 tỷ đồng, tăng 421 tỷ đồng so với 31/12/2017, tương ứng tăng 23.9%. Dư nợ tắn dụng trong giai đoạn 2015 đến 2019 tăng mạnh từ 2015 đến 2016 (60 - 70%), tăng đều tương đương 25 - 30% các năm sau đó.
- Về tỷ trọng dư nợ tắn dụng bán lẻ/tổng dư nợ: Đến 31/12/2019, tỷ trọng dư nợ tắn dụng bán lẻ/tổng dư nợ của các chi nhánh đạt 80%. So với các năm trước tỷ trọng % được giữ tương đối ổn định do định hướng chủ yếu khoản vay hướng tới khách hàng cá nhân và SME của ngân hàng TPB:
Trong 2 năm trở lại đây, thực hiện định hướng trở thành một ngân hàng bán lẻ, TPB mới thực sự chú trọng đến hoạt động tắn dụng bán lẻ, do vậy, tỷ trọng dư nợ tắn dụng bán lẻ/tổng dư nợ của TPB Hoàn Kiếm chiếm đến 80%, tỷ lệ tương đối cao so với các ngân hàng thương mại cổ phần khác như Vietcombank, Techcombank... (với định hướng chiến lược: coi mảng bán lẻ là thị trường mục tiêu) có tỷ trọng dư nợ tắn dụng bán lẻ/tổng dư nợ tương ứng là 51,8%; 48% [47].
- Về chất lượng tắn dụng: Nợ quá hạn tắn dụng bán lẻ đến 31/12/2019 là 3 %. Tỷ lệ này tăng tăng nhẹ so với năm 2018 nhưng không đáng kể, tỷ lệ nợ xấu được duy trì tương đối thấp (1.2%) so với tỷ lệ nợ xấu chung của toàn ngành (2,26%). Nguyên nhân chủ yếu do đặc điểm của tắn dụng bán lẻ là nhiều khách hàng cá nhân trả nợ không đúng ngày đến hạn trả nợ, vì vậy tỷ lệ nợ quá hạn chưa phản ánh đúng tỷ lệ nợ xấu.
Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay theo sản phẩm tắn dụng bán lẻ
Đơn vị: Tỷ đồng
STT Loại hình cho vay
2015 2016 2017 2018 2019 Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng 1
Cho vay hỗ trợ nhu cầu mua nhà, xây
sửa nhà
152.81 28% 270.96 31% 427.52 34% 563.14 36% 874.89 40%
2 Cho vay CBCNV 50.87 9% 61.73 7% 101.67 8% 102.96 7% 91.38 4%