Bảng 3. 1 Tổng hợp thang đo nghiên cứu
STT Mã hóa Nội dung Nguồn tác giả
I RRSP Rủi ro liên quan đến sản phẩm dịch vụ
1 RRSP1
Không đánh giá chất lượng sản phẩm/ dịch vụ khi mua hàng điện tử tiêu dùng trực tuyến Bauer (1960); Joongho Ahn và cộng sự, (2001); Dan và cộng sự (2005); Khan và Chavan (2015); Hà Trọng Thắng (2015); Lê Nguyên Lộc (2016) 2 RRSP2 Sản phẩm/ dịch vụ có thể không tốt
như đã quảng cáo
3 RRSP3 Có thể nhận được hàng hóa bị lỗi 4 RRSP4 Không trải nghiệm được sản phẩm
trước khi mua hàng
II RRGD Rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến
5 RRGD1
Thông tin cá nhân của anh/ chị có thể bị đánh cắp khi mua hàng điện tử tiêu
dùng trực tuyến Bauer (1960); Joongho
Ahn và cộng sự, (2001); Khan và Chavan (2015); Hà Trọng Thắng (2015); Lê Nguyên Lộc (2016) 6 RRGD2 Thói quen tiêu dùng của anh/chị có
thể bị theo dõi
7 RRGD3 Quá trình xử lý và giao hàng tốn khá nhiều thời gian
8 RRGD4 Giao dịch có thể bị lỗi và mất tiền
III HQMD Hiệu quả mong đợi
9 HQMD1 Thực hiện các giao dịch một cách nhanh chóng Venkatesh và cộng sự (2003); Alda's-Manzano và cộng sự (2009) 10 HQMD2
Mua hàng điện tử tiêu dùng trực tuyến giúp anh/chị thực hiện được các giao dịch vào mọi lúc mọi nơi
11 HQMD3 Mua hàng điện tử trực tuyến mang lại nhiều lợi ích cho anh/ chị
12 HQMD4 Mua hàng điện tử tiêu dùng trực tuyến giúp tiết kiệm chi phí
IV DSD Nhận thức tính dễ sử dụng
13 DSD1 Thực hiện mua hàng điện tử tiêu dùng trực tuyến là dễ dàng đối với anh/chị
Davis và cộng sự (1989) Venkatesh và cộng sự (2003); Alda's-Manzano
và cộng sự (2009) 14 DSD2 Anh/chị tương tác với người bán và
người mua khác rất dễ dàng. 15 DSD3
Anh/chị thấy việc tìm kiếm thông tin và mua hàng điện tử tiêu dùng trực tuyến khá đơn giản
hàng điện tử tiêu dùng trực tuyến là rõ ràng và dễ hiểu
V AHXH Ảnh hưởng của xã hội
17 AHXH1
Người thân của anh/chị nghĩ rằng anh/chị nên mua hàng điện tử tiêu dùng trực tuyến Venkatesh và cộng sự (2003); Alda's-Manzano và cộng sự (2009); Hà Trọng Thắng (2015); Lê Nguyên Lộc (2016 18 AHXH2
Bạn bè của anh/chị nghĩ rằng anh/chị nên mua hàng điện tử tiêu dùng trực tuyến
19 AHXH3
Đồng nghiệp của anh/ chị nghĩ rằng anh/chị nên mua hàng điện tử tiêu dùng trực tuyến
20 AHXH4
Những đánh giá của cộng đồng mạng có ảnh hưởng đến việc mua hàng điện tử trực tuyến của anh/chị
21 AHXH5
Những người bán hàng trực tuyến khuyên anh/chị nên mua hàng điện tử trực tuyến
VI DKTL Điều kiện thuận lợi
22 DKTL1 Anh/chị có các nguồn lực cần thiết để mua hàng điện tử trực tuyến
Venkatesh và cộng sự (2003); Alda's-Manzano
và cộng sự (2009) 23 DKTL2 Anh/chị có kiến thức cần thiết để mua
hàng điện tử trực tuyến
24 DKTL3 Người hỗ trợ trực tuyến sẽ sẵn sàng hỗ trợ anh/chị khi cần thiết
25 DKTL4
Anh/ chị dễ dàng so sánh và lực chọn các sản phẩm/ dịch vụ của các nhà bán lẻ trực tuyến
VII STC Sự tin cậy
26 STC1 Anh/chị tin tưởng sản phẩm/ dịch vụ của các nhà bán lẻ
Hsi-Peng Lu and Philip Yu-Jen Su (2009); Chen
và cộng sự (2010) ; Lê Nguyên Lộc (2016) 27 STC2
Anh/chị tin tưởng các nhà bán lẻ mang đến những lợi ích tốt nhất cho anh/ chị
28 STC3 Các nhà bán lẻ trực tuyến thực hiện theo đúng những gì đã cam kết
29 STC4 Nhìn chung, các nhà bán lẻ trực tuyến là đáng tin cậy
VIII KM Khuyến mãi
30 KM1 Anh/chị rất dễ tìm kiếm các chương
tuyến Thanh (2013) 31 KM2 Nhà bán cung cấp thông tin khuyến
mãi chi tiết và kịp thời
32 KM3 Các chương trình khuyến mãi được tổ chức thường xuyên
33 KM4 Nhà bán thực hiện đúng các chương trình khuyến mãi
IX YDMH Ý định mua hàng điện tử tiêu dùng trực tuyến
34 YDMH1 Anh/chị sẽ mua hàng điện tử tiêu dùng trực tuyến
Khan và Chavan (2015); Lê Nguyên Lộc (2016) 35 YDMH2
Anh/chị sẽ giới thiệu cho bạn bè, người thân mua hàng điện tử tiêu dùng trực tuyến
36 YDMH3
Anh/chị sẽ tiếp tục mua hàng điện tử tiêu dùng trực tuyến một thời gian dài trong tương lai
(Nguồn: Tác giả tổng hợp các nghiên cứu liên quan)
Tổng có 33 thang đo của 8 nhân tố tác động đến 3 thang đo của ý định mua hàng điện tử trực tuyến của người tiêu dùng ở Thành Phố Hồ Chí Minh được tổng hợp từ các nghiên cứu liên quan của các tác giả Bauer (1960); Davis và cộng sự (1989); Joongho Ahn và cộng sự, (2001); Venkatesh và cộng sự (2003); Alda's-Manzano và cộng sự (2009); Hsi-Peng Lu and Philip Yu-Jen Su (2009); Nuseir và cộng sự (2010); Nguyễn Thế Thanh (2013); Khan và Chavan (2015); Hà Trọng Thắng (2015); Lê Nguyên Lộc (2016). Từ đó, tác giá thực hiện nghiên cứu định tính sơ bộ với kích thước mẫu là 40 bản khảo sát nhằm mục đích tra mức độ phù hợp của các thang đo trong mô hình nghiên cứu. Sau khi thu thập đủ 40 phiếu khảo sát hợp lệ, tiến hành kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha bằng phần mềm SPSS. Kết quả kiểm định cho thấy chỉ có một biến quan sát AHXH3 (Đồng nghiệp của anh/ chị nghĩ rằng anh/chị nên mua hàng điện tử tiêu dùng trực tuyến) có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 nên loại khỏi nghiên cứu. Sau đó, kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha lại và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3, hệ số Cronbach’s Alpha đề lớn hơn 0.6 và lớn hơn hệ số Conbach’s Alpha if Item Deleted cho cả 8 nhân tố và cả 3 thang đo của ý định mua hàng điện tử trực tuyến. Do đó, cho ra kết quả mô hình sử dụng để nghiên cứu gồm 32 thang đo của 8 nhân tố tác động đến ý định mua hàng điện tử
tiêu dùng trực tuyến của khách hàng ở TPHCM và 03 thang đo của ý định mua hàng điện tử tiêu dùng trực tuyến.