2. Đề nghị
2.2. Đối với UBND huyện Định Hóa
- Xác định đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp là có rủi ro cao, cho nên các đối tượng đầu tư cho nông nghiệp cần lựa chọn cây trồng, vật nuôi đang là thế mạnh của huyện Định Hóa để đầu tư chất lượng sản phẩm NNHH: trâu, bò, dê, cây ăn quả, cây công nghiệp (chè, hồi…);
- Xây dựng lộ trình đầu tư, định hướng phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp hiện đại, tương xứng với tiềm lực của các đối tượng đầu tư: quy hoạch các khu nông lâm nghiệp tập trung tại huyện.
- Sản xuất sản phẩm nông nghiệp với quy trình ATVSTP, an toàn, có tiêu chuẩn xuất xứ nguồn gốc sản phẩm rõ ràng, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong chế biến, sản xuất sản phẩm tiêu dùng: ứng dụng mô hình theo tiêu chuẩn VietGAP.
- Phát triển chế biến gắn vùng nguyên liệu với quy mô và công suất thích hợp. Các sản phẩm ưu tiên chế biến: chè, nấm, dược liệu, rau quả với nguyên liệu tại chỗ.
- Hỗ trợ nông dân kết nối, tiếp cận với dịch vụ nghiên cứu, chuyển giao và áp dụng tiến bộ kỹ thuật; mở rộng các hình thức đào tạo nghề gắn với chuyển
giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới; nhân rộng các mô hình tốt trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Xuân Bá (2001), Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Lê Văn Bình (2009), Quản lý nhà nước về xóa đói giảm nghèo vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung Bộ trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sỹ Quản lý Hành chính công, Học viện Hành chính, Hà Nội
3. Nguyễn Thị Cảnh (2001), Diễn biến mức sống dân cư phân hóa giàu nghèo và các giải pháp xóa đói giảm nghèo trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, NXB Lao động - Xã hội, TP. Hồ Chí Minh
4. Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình hoạch định và phân tích chính sách công, NXB Giáo dục, Hà Nội
5. Học viện Hành chính (2008), Giáo trình Hoạch định và phân tích chính sách công, NXB Khoa học và kĩ thuật
6. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1995), Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta, Hà Nội
7. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp - Lý thuyết và thực tiễn, NXB Thống kê
8. Nguyễn Hải Hữu, Vụ trưởng Vụ BTXH, Bộ LĐ-TBXH, (2006), “Tài liệu cán bộ tập huấn làm công tác giảm nghèo cấp xã, thôn, bản" NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội
9. Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và qui trình chính sách, NXB Đại học quốc gia TP. HCM
NXB Đại học quốc gia TP. HCM
11.Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Định Hóa (2016-2018), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Định Hóa
12.Quốc Hội. 2014. Nghị quyết số 76/2014/QH13: Đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020.
13.Quyết định 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng chính phủ quy định các tiêu chí tiếp cận đo lường nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020
14.Quyết định số 556/QĐ-BKH&ĐT ngày 19 tháng 4 năm 2017, Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao chi tiết dự toán chi ngân sách Trung ương thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.
15.Thông tư số 01/2017/TT-UBDT ngày 10 tháng 5 năm 2017 của Ủy ban dân tộc hướng dẫn thực hiện Chương trình 135
16.Lê Trọng (2003), Phát triển bền vững kinh tế hộ nông dân gắn liền kế hoạch với hạch toán kinh doanh, NXB Văn hoá dân tộc
17.Nguyễn Minh Tuệ (2009), Địa lý các vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam
18.UNDP và AusAID (2003), Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Đồng bằng sông Cửu long, Hà Nội
19.Tổng cục Thống kê (2017), Niên giám Thống kê năm 2017, NXB Thống kê, Hà Nội Website 20.http://baotuyenquang.com.vn/xa-hoi/cuoc-song/tao-sinh-ke-giam-ngheo- cho-dong-bao-dan-toc-thieu-so%C2%A0-93581.htm 21.http://baothainguyen.org.vn/tin-tuc/dau-tu/phat-huy-hieu-qua-nguon-von- chuong-trinh-135-251648-102.html 22.https://congthuong.vn/chuong-tri-nh-135-nam-2017-nhieu-vuong-mac- trong-trien-khai-thuc-hien-90733.html
23.http://www.tuyenquang.gov.vn/n24008_tao-sinh-ke-giam-ngheo-cho- dong-bao-dan-toc-thieu-so