Với xu thế toàn cầu hóa hiện nay, các hiệp hội về kinh tế, thủy sản ngày càng đóng vai trò lớn trong ngành. Không chỉ là nơi liên kết các các các nhân, DN với chính phủ, đại diện cho tiếng nói của người kinh doanh đề ra những kiến nghị với các cơ quan chính phủ mà còn đóng vai trò thúc đẩy DN thủy sản Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Với những vai trò đó, chúng ta cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động của các hiệp hội, từng bước phát triển ngành thủy sản.
3.3.3.1. Xúc tiến thương hiệu thủy sản Việt Nam
Các Hiệp hội thủy sản là những đơn vị có nhiều cơ hội tiếp xúc với cơ quan quản lý Nhà nước và các hiệp hội thủy sản quốc tế qua những buổi tọa đàm, hội nghị, những chuyến công du nước ngoài để đàm phán thương mại. Vì vậy, hoạt động quảng bá hình ảnh thương hiệu thủy sản Việt Nam sang thị trường quốc tế qua các Hiệp hội dễ dàng tạo được sự ảnh hưởng, tin tưởng với người tiêu dùng quốc tế hơn việc DN tự làm hoạt động quảng bá. Vì vậy, các Hiệp hội thủy sản cần tích cực kết nối với những DN thủy sản trong nước đẩy mạnh truyền thông quốc tế, phủ sóng thương hiệu thủy sản Việt Nam khắp chuỗi giá trị toàn cầu của ngành.
3.3.3.2. Hỗ trợ DN tiếp cận chính sách pháp luật, hiệp định thương mại
Là một trong những đơn vị được tiếp cận sớm nhất những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển ngành thủy sản, những thông tin về thị trường quốc tế, các hiệp định thương mại,... Các Hiệp hội ngành thủy sản cần phổ
80
biến nhanh những thông tin này cho người dân và DN thông qua những báo cáo tóm tắt, bản tin hàng ngày. Đồng thời phát triển dịch vụ tư vấn cho DN có nhu cầu tìm hiểu về những chính sách, hiệp định,... Mở rộng liên kết với các DN kinh doanh các ngành nghề liên quan đến thủy sản như các công ty tư vấn pháp luật, công ty xuất khẩu, logistics,. để hỗ trợ các hoạt động trong ngành một cách hiệu quả nhất.
Tóm tắt chương 3
Dựa vào những phân tích về tình trạng của ngành thủy sản của chúng ta trong chuỗi giá trị toàn cầu ở chương 2, tại chương 3 này, tác giả đã đưa ra dự báo về xu hướng phát triển của chuỗi giá trị ngành thủy sản toàn cầu trong tương lai, làm rõ một số cơ hội tiềm năng và thách thức lớn mà nước ta gặp phải khi tham gia chuỗi giá trị trong bối cảnh tình hình dịch bệnh thế giới vẫn diễn ra phức tạp, khí hậu đang xuất hiện ngày càng nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan. Bên cạnh đó, việc gia nhập những hiệp định thương mại lớn như EVFTA và CPTPP cũng tạo ra nhiều khó khăn cho ngành thủy sản Việt bên cạnh những cơ hội đem lại. Từ đó đề ra những giải pháp thiết thực giúp người dân, DN tận dụng tối đa những cơ hội tiềm năng và khắc phục những hạn chế. Bên cạnh đó tác giả còn đưa ra một số kiến nghị cho chính phủ, Bộ NN&PTNT và các Hiệp hội về thủy hải sản giúp nước ta nâng cao khả năng gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu.
81 KẾT LUẬN
Trong khóa luận “Giải pháp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu cho ngành thủy sản Việt Nam” tác giả mong muốn gửi đến bạn đọc góc nhìn rõ hơn về thực trạng ngành thủy hải sản nước ta dưới góc độ tham gia vào chuỗi giá quy mô toàn cầu. Ở chương thứ nhất, tác giả đã đưa ra những lý luận về chuỗi giá trị, chuỗi giá trị toàn cầu và tập trung đi sau vào làm rõ chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản. Với đặc trưng riêng biệt của mặt hàng hải sản, chuỗi giá trị ngành thủy hải sản cũng mang nhiều đặc trưng riêng biệt khác với các chuỗi giá trị hàng hóa thông thường. Nhìn chung, chuỗi giá trị toàn cầu ngành này bao gồm các hoạt động tạo con giống, nuôi trồng và đánh bắt khai thác thủy sản, thu mua, chế biến, xuất khẩu và phân phối, các hoạt động này chịu nhiều yếu tố tác động cả bên trong lẫn bên ngoài như đặc tính mùa vụ, các yêu cầu về chất lượng, các yếu tố tự nhiên....
Còn ở chương 2 tác giả đi sâu vào phân tích thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản Việt Nam. Nước ta là một quốc gia có nhiều tiềm năng phát triển ngành thủy sản, và trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu. Tuy ngành thủy sản Việt Nam đã đạt được nhiều thành công nhất định về các mảng nuôi trồng. đánh bắt cá xa bờ, chế biến và xuất khẩu, ngành thủy sản vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, khiến cho ngành không thể đạt được những thành tựu xứng đáng với tiềm năng. Một số hạn chế tồn đọng lâu dài mà chuỗi giá trị thủy sản phải đối mặt là biến đổi khí hậu, khoa học công nghệ kém phát triển. quy mô đánh bắt nhỏ lẻ, yếu kém trong chế biến.... Qua việc phân tích ngành thủy sản và làm rõ những cơ hội, thách thức mà ngành thủy sản gặp phải khi tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, tác giả đã đưa ra những giải pháp giúp DN và Nhà nước nâng cao khả năng gia nhập chuỗi thủy sản toàn cầu. Nội dung đó được thể hiện rõ ở chương 3.
Trong nội dung chương 3. tác giả còn phân tích thêm về xu hướng phát triển của chuỗi giá trị toàn cầu trong những năm tới và đưa ra định hướng phát triển cho ngành thủy sản nước nhà. đề ra những giải pháp, khuyến nghị không chỉ nhằm khắc phục những tồn đọng. khó khăn trong ngành mà còn nâng cao khả năng hòa nhập với xu thế phát triển ngành thủy sản của thế giới.
82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A-TIẾNG VIỆT
1. Bộ Công Thương (2020), Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2019, Nxb Công Thương, Hà Nội.
2. Bộ khoa học và công nghệ (2019) Tạp chí khoa học và công nghệ Việt Nam số 4A.
Tr.32-33.
3. Đinh Thị Thanh Long (2015) “Chuỗi giá trị toàn cầu - cơ hội và thách thức cho sự phát triển”, Tạp chí Khoa học và đào tạo Học viện Ngân Hàng (159), tr. 55-62. 4. FPT Securities (2020) Báo cáo cập nhập ngành thủy sản
5. Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục thành phố Hồ Chí Minh (2015) Tài liệu hỏi
- đáp về biển, đảo Việt Nam, Tr.4-7.
6. Lâm Ngọc Sao Mai và Nguyễn Tác An (2009), “Đánh giá xu thế chuyển hóa năng
lượng trong các khu vực nước biển ven bờ Việt Nam”.
7. Lê Đức Anh, Võ Trọng Quang (2018), “Đánh giá rủi ro tiếp xúc với các hơi khí độc đối với người lao động tại các nhà máy CBTS khu vực Miền Trung”
8. Lê Thị Mai Anh (2019), “Hoàn thiện chuỗi giá trị hoạt động xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp Việt Nam”
9. Nguyễn Huy Oanh (2018) “Tái cơ cấu ngành hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam để tham gia chuỗi giá trị toàn cầu”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Thu (2017) “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường phục vụ phát triển CBTS bền vững tại tỉnh Thái Bình”. Tr.60-64
11. Nguyễn Thị Thúy Vinh, Trần Hữu Cường , Dương Văn Hiểu (2013), “Một số vấn đề lý luận về phân tích chuỗi giá trị thủy sản”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 1, tr.125-132
12. Nguyễn Văn Tư (2010), “Hiện trạng thủy sản Việt Nam, Thông số địa chất (TSĐC)”
13. Trần Đức Minh (2009), “Nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ cho nông dân nuôi trồng thủy sản bằng mô hình trình diễn”. Tr.12-72.
83
14. Viện nghiên cứu hải sản (2019) Thực trạng ngành chế biến thủy hải sản và một số kết quả nghiên cứu, ứng dụng CNSH trong CBTS, hải sản và phụ phẩm trong quá trình chế biến thủy, hải sản.
15. Viện Nghiên cứu Hải sản (2020) Thực trạng ngành chế biến thủy hải sản và một
số kết quả nghiên cứu, ứng dụng CNSH trong chế biến thủy, hải sản và phụ phẩm trong quá trình chế biến thủy, hải sản.
16. Võ Thanh Danh (2019), “Phân tích chuỗi giá trị các sản phẩm nông nghiệp ở ĐBSCL”.
17. VŨ Thị Thu Hằng (2015) “Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản tại thành phố Hải Phòng”. Tr.56-77.
B-TIẾNG ANH
1. E Gudmundsson, F Asche, M Nielsen (2006), Revenue distribution through the seafood value chain.
2. Gereffi và Memodovic (2003), The Global Apparel Value Chain: What Prospects
for Upgrading by Developing Countries?
3. Helga Josupeit and others partner (2019) Globafish highlight - A quarterly update
on world seafood markets.
4. LEI Wageningen UR (Willem van der Pijl, Arie Pieter van Duijn) (2012), The Vietnamese seafood sector A value chain analysis.
5. Michael Porter (1985), Competitive Advantage: Creating And Sustaining Superior
Performance.
6. Ola Flaaten (2018), Fisheries and Aquaculture Economics.
7. Raphael Kaplinsky and Mike Morris (2001), A handbook for value chain research
8. Stan Shih (1992), The smiling curve.
C-WEBSITE
9. Wilkinson, J. (2006). Fish: A Global Value Chain Driven onto the Rocks. Sociologia Ruralis, 46(2), 139-153.
1. Vietdata (2020), Năm 2020, ngành thủy sản tiếp tục đối mặt nhiều thách thức. Truy cập ngày 06/04.
https://www.vietdata.vn/nam-2020-nganh-thuy-san-tiep-tuc-doi-mat-nhieu-thach- thuc-.
84
2. Food and Agriculture Organization of the United Nations (2018), The State of World Fisheries and Aquaculture. Truy cập ngày 06/04.
http://www.fao.org/state-of-fisheries-aquaculture/2018/en
3. Tạp chí tài chính (2020), Ngành thủy sản vượt “bão Covid-19”. Truy cập ngày 06/04.
https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/nganh-thuv-san-vuot-bao-covid19- 327340.html
4. Thông tin điện tử tổng cục thủy sản (2020), Châu Á đóng góp 89% tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản thế giới. Truy cập ngày 06/04.
https://www.fistenet.gov.vn/tin-t%E1%BB%A9c/-ngh%E1%BB%81-c%C3%A1 - th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi/doc-tin/014962/2020-09- 18/chau-a-dong-gop- 89-tong-san-luong-nuoi-trong-thuy-san-the-gioi
5. Food and Agriculture Organization of the United Nations (2020), 2019 gives way to a more uncertain outlook for 2020. Truy cập ngày 06/04.
http://www.fao.org/in-action/globefish/market-reports/resource detail/en/c/1263893/ 6. Thủy sản Cần Thơ (2015), Tổng quan về ngành thủy sản Việt Nam. Truy cập ngày 06/04.
http://lpn.nhoc.one/tong-quan-ve-nganh-thuy-san-viet-nam/
7. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu Việt Nam (2020), Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam. Truy cập ngày 06/04.
http://vasep.com.vn/gioi-thieu/tong-quan-nganh
8. Báo Tiền phong (2018) Siết chặt đánh bắt gần bờ để ngăn tận diệt thủy sản. Truy cập ngày 06/04.
https://tienphong.vn/siet-chat-danh-bat-gan-bo-de-ngan-tan-diet-thuy-san- post1074773.tpo
9. Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (2017) Làm sao để ngành thủy sản phát triển bền vững. Truy cập ngày 29/05.
https://dangcongsan.vn/kinh-te/lam-the-nao-de-nganh-thuy-san-phat-trien-ben- vung-445458.html
10. Báo Nhân dân điện tử (2020) Kéo dài chuỗi chế biến, nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản
85
https://nhandan.com.vn/nhan-dinh/keo-dai-chuoi-che-bien-nang-cao-gia-tri-san- pham-thuy-san-631146/
11. Báo Nhân dân điện tử (2020) Các giải pháp phát triển bền vững ngành thủy sản. Truy cập ngày 29/04.
https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/cac-giai-phap-phat-trien-ben-vung-nganh- thuy-san-376121/
12. Báo tài chính kinh doanh (2020) Gỡ "thẻ vàng" cho thủy sản Việt Nam vẫn khó khăn. Truy cập ngày 29/04.
https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/go-the-vang-cho-thuy-san-viet-nam-van- kho-1188816.html
13. Báo nông nghiệp Việt Nam (2019) Hệ lụy xuất khẩu thủy sản thô sang thị trường Trung Quốc. Truy cập ngày 29/04.
https://nongnghiep.vn/he-luy-xuat-khau-thuy-san-tho-sang-thi-truong-trung-quoc- d254671.html
14. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu Việt Nam (2020) Hiệp định CPTPP và FTA - cơ hội và thách thức. Truy cập ngày 29/04.
http://vasep.com.vn/chuyen-de/hiep-dinh-cptpp-va-cac-fta-co-hoi-thach-thuc# 15. Báo kinh tế (2015) Xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường nông, thủy
sản. Truy cập ngày 05/05.
https://vov.vn/kinh-te/xuat-hien-nhieu-doi-thu-canh-tranh-tren-thi-truong-nong- thuy-san-406065.vov
16. Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), một số thông tin về địa lý việt nam - Chính phủ. Truy cập ngày 05/05.
http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/Tho ngTinTongHop/dialy
17. Trang thông tin điện tử Chi cục Thủy sản Thành phố Hồ Chí Minh (2021), công nghệ khai thác bền vững. Truy cập ngày 17/05.
https://cctshcm.gov.vn/cong-nghe-khai-thac-ben-vung
18. ReportLinker (2020), Global Seafood Industry. Truy cập ngày 06/04. https://reportlinker.com/p04246028/Global-Seafood
5/22/2021 Turnitin
Document Viewer Turnitin Báo cáo Độc
sáng
Đã xử lý vào: 22-thg 5-2021 15:44 +07 ID: 1584464870
Đếm Chữ: 25930 Đã Nộp: 5
Giải pháp tham gia chuỗi giá
trị toàn cầu ngà... Bởi Hà Dung ---
2% match (bài cùa học Sinh từ 30-thg 5-2020) Submitted to Banking Academy 0 ∩ 2020-05-30 1% match (Internet từ 06-thg 5-2021)
http://vasep.com.vn
1% match (Internet từ 01-thg 12-2020)
httos://www.ctu.edu.vn/imaqes/uDload/TT36/2020/Bieu 18 E.pdf
1% match (Internet từ 27-thg 11-2017) http://mutrap.orq.vn <1% match (ấn phẩm) VNUA <1% match (ấn phẩm) VNUA <1% match (ấn phẩm) VNUA <1% match (ấn phẩm) VNUA <1% match (ấn phẩm) VNUA <1% match (ấn phẩm) VNUA <1% match (ấn phẩm) VNUA
Nội dung yêu cầu chỉnh
sửa của Hội đồng Nội dung đã chỉnh sửacủa sinh viên (ghi rõ vị trí chỉnh sửa:Ghi chú dòng, mục, trang)
Y kiến 1: Bô sung tông
quan nghiên cứu 1. Bô sung nguồn, chỉ rõcông trình nghiên cứu của các nghiên cứu được sử dụng trong bài.
2. Chỉ ra khoảng trống nghiên
cứu
3. Viết lại mục tiêu nghiên cứu 1. Mục “2. Tông quan nghiên cứu” - 3 dòng đầu trang 3; dòng thứ 23 trang 3. 2. Mục “2. Tông quan nghiên cứu” - Từ dòng 26 trang 3 đến dòng thứ 5 trang 4 3. Mục “3. Mục tiêu nghiên cứu”- Dòng thứ 6-12 trang 4 Y kiến 2: Biểu đồ 2.4 và 2.5 trang 38 và 40 bỏ bớt
Đã bỏ bớt 1 tiêu đề trong biểu đồ 2.4 và 2.5
- Biểu đồ 2. 4. Phân bô tàu theo ngành nghề thủy sản
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1. Họ và tên sinh viên: Hà Thị Thùy Dung
2. Mã sinh viên: 20A4050069
3. Lớp: K20KDQTC Ngành: Kinh doanh quốc tế
4. Tên đề tài: Giải pháp tham gia chuỗi giá trị toàn cầu cho ngành thủy sản Việt Nam
1 tiêu đề năm 2020, trang 39 - Biểu đô 2. 5. Số lượng cơ
sở CBTS xuất khẩu 2010-
2020, trang 41 Ý kiến 3: Các tiêu mục
bỏ dấu “:”
Đã bỏ dấu “:” ở các tiêu mục “2.3.4. Một số hiệp định khác” trang 51
Ý kiến 4: Sơ đô 1.4 và 1.2 bổ sung trích nguôn
Đã bổ sung nguôn tài liệu tham khảo cho 2 sơ đô 1.4 và 1.2
Mục 2 và 8 Trong phần “B-TIẾNG ANH” trang 83
6. Kiến nghị khác (nếu có): Không
Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên)
Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2021
Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên)