Đội ngũ cán bộ khoa học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ khoa học trường đại học khoa học tự nhiên, đại học quốc gia hà nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng​ (Trang 27 - 30)

10. Cấu trúc luận văn

1.2.2. Đội ngũ cán bộ khoa học

a. Khái niệm đội ngũ

Ngày nay, khái niệm đội ngũ đƣợc sử dụng rộng rãi trong cả nói và viết: đội ngũ cán bộ, đội ngũ ngà giáo, đội ngũ giáo viên, đội ngũ nghiên cứu viên, đội ngũ nhân viên, đội ngũ học viên, đội ngũ sinh viên...

Theo Đại từ điển Tiếng Việt, nhà xuất bản Văn hóa thông tin thì: “Đ i ngũ l m t khối đông người cùng chức năng nghề nghiệp được tập hợp v tổ chức th nh m t lực lượng”. Còn theo Từ điển Tiếng Việt, nhà xuất bản Đà Nẵng - Viện Ngôn ngữ học thì: “Đ i ngũ l m t tập hợp gồm m t số đông người cùng có chức năng nhiệm vụ hoặc nghề nghiệp hợp th nh lực lượng hoạt đ ng trong m t hệ thống nhất định”.

Các khái niệm về đội ngũ tuy có cách hiểu khác nhau nhƣng đều thống nhất và chung quan điểm với nhau ở chỗ, đội ngũ là một nhóm ngƣời đƣợc tập hợp thành một lực lƣợng để cùng thực hiện một hay nhiều chức năng; họ

có thể cùng hoặc không cùng nghề nghiệp nhƣng đều có chung lý tƣởng, cùng chung mục đích và gắn bó với nhau về quyền lợi vật chất và tinh thần.

b. Khái niệm cán bộ khoa học

Theo Luật cán bộ, công chức năm 2008, số 22/2008/QH12 quy định về cán bộ, công chức thì “C n b l công dân Việt Nam được bầu cử phê chuẩn bổ nhiệm giữ chức vụ chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng C ng sản Việt Nam Nh nước tổ chức chính trị – xã h i ở trung ương, ở tỉnh th nh phố trực thu c trung ương (sau đâ gọi chung l cấp tỉnh) ở hu ện quận thị xã th nh phố thu c tỉnh (sau đâ gọi chung l cấp hu ện) trong biên chế v hưởng lương từ ngân s ch nh nước”.

Theo Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 thì: “khoa học l hệ thống tri thức về bản chất qu luật tồn tại v ph t triển của sự vật hiện tượng tự nhiên xã h i v tư duy.”, và khái niệm “nghiên cứu khoa học l hoạt đ ng kh m ph ph t hiện tìm hiểu bản chất qu luật của sự vật hiện tượng tự nhiên xã h i v tư du ; s ng tạo giải ph p nhằm ứng dụng v o thực tiễn.” [9]

Theo tác giả Vũ Cao Đàm (2008) cho rằng “NCKH nói chung là nhằm thỏa mãn về nhu cầu nhận thức và cải tạo thế giới đó là khám phá những thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tƣợng; phát hiện quy luật vận động của sự vật, hiện tƣợng; vận dụng quy luật để sáng tạo giải pháp tác động lên sự vật hiện tƣợng” [41].

Theo tác giả Nguyễn Văn Lê (1995) cho rằng “NCKH là sự tìm tòi, khám phá bản chất các sự vật nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức, đồng thời sáng tạo ra các giải pháp tác động trở lại sự vật, biến đổi sự vật theo mục đích sử dụng”[27]. Tác giả đã tổng hợp và nghiên cứu cũng nhƣ đƣa ra kết luận con ngƣời muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định trong lĩnh vực mà mình nghiên cứu và một trong những điều kiện tiên quyết con ngƣời là phải tự rèn luyện cách làm việc tự lực, có phƣơng pháp học tập ngay từ lúc ngồi trên ghế nhà trƣờng. Nói một cách khái quát nhất thì NCKH là một họat động nghiên cứu, xem xét, tìm kiếm, điều tra hoặc thử nghiệm dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức… đạt đƣợc từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra

những cái mới về bản chất sự vật, hiện tƣợng về thế giới tự nhiên, xã hội và để sáng tạo phƣơng pháp, phƣơng tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn.

Theo Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013, thì đã có quy định cụ thể hơn về quan niệm nhân lực khoa học và công nghệ gồm các đối tƣợng sau: “Đã tốt nghiệp đại học cao đẳng v l m việc trong m t ng nh khoa học v công nghệ; đã tốt nghiệp đại học cao đẳng nhưng không l m việc trong m t ng nh khoa học v công nghệ n o; chưa tốt nghiệp đại học cao đẳng nhưng l m m t công việc trong m t lĩnh vực khoa học v công nghệ đòi hỏi trình đ tương đương”. [9]

Tổng hợp các quan điểm và quy định trong Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013, có thể thấy rằng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ nƣớc ta gồm 5 thành phần chủ yếu sau: [9]

+ Cán bộ nghiên cứu.

+ Cán bộ kỹ thuật, công nghệ.

+ Các cá nhân thuộc mọi tầng lớp xã hội. + Cán bộ quản lý các cấp.

+ Tri thức Việt Nam ở nƣớc ngoài và các chuyên gia nƣớc ngoài.

Theo các nghiên cứu đi trƣớc và theo cách tiếp cận trong nghiên cứu của tác giả thì cán bộ khoa học đƣợc hiểu và giới hạn là những ngƣời (nguồn nhân lực) thực hiện và tham gia vào công việc nghiên cứu khoa học, tham gia vào quá trình tạo ra tri thức, sản phẩm và quy trình mới, tạo ra phƣơng pháp và hệ thống mới.

c. Khái niệm đội ngũ cán bộ khoa học

Đội ngũ cán bộ khoa học là một nhóm ngƣời đƣợc tập hợp thành một lực lƣợng để cùng thực hiện công việc nghiên cứu khoa học.

Theo Thông tƣ liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV đã nêu rõ nhiệm vụ của Giảng viên (bao gồm có giảng viên; giảng viên chính, giảng viên cao cấp) ngoài công tác giảng dạy còn tham gia vào nghiên cứu khoa học “Tổ chức và tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học; viết và tham gia báo cáo khoa học tại các hội nghị, hội thảo khoa học; tham gia triển khai các hoạt động chuyển giao công nghệ cho cơ sở sản xuất” [3].

Theo Quyết định số 11/2006/QĐ-BNV ngày 05/10/2006 của Bộ Nội vụ đã nêu rõ: “nghiên cứu viên là viên chức chuyên môn làm công tác nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu và ứng dụng có độ phức tạp đến mức trung bình (đề tài, dự án cấp cơ sở, hoặc một phần đề tài, dự án cấp Bộ) tại các tổ chức nghiên cứu và phát triển; Nghiên cứu viên chính là viên chức chuyên môn làm công tác nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thực hiện hoặc chủ trì tổ chức thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu vì ứng dụng có độ phức tạp cao (chƣơng trình, đề tài, dự án cấp bộ, ngành hoặc một phần chƣơng trình, đề tài, dự án cấp nhà nƣớc) tại các tổ chức nghiên cứu và phát triển; Nghiên cứu viên cao cấp là viên chức chuyên môn làm công tác nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tổ chức và chỉ đạo thực hiện các công trình nghiên cứu và ứng dụng có độ phức tạp cao (chƣơng trình, đề tài, dự án lớn cấp Bộ và Nhà nƣớc nhằm giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng của quốc gia tại các tổ chức nghiên cứu và phát triển.”

Trong phạm vi nghiên cứu, đội ngũ cán bộ khoa học trong các Trƣờng đại học thì tác giả muốn nhấn mạnh tới đó là đội ngũ giảng viên, trợ lý nghiên cứu, nghiên cứu viên, nghiên cứu viên chính và nghiên cứu viên cao cấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ cán bộ khoa học trường đại học khoa học tự nhiên, đại học quốc gia hà nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng​ (Trang 27 - 30)