Nội dung quản trị rủi ro tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 41 - 49)

5. Kết cấu của luận văn

1.2.4. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển

triển

1.2.4.1. Nhận diện rủi ro

Nhận diện rủi ro tìn dụng đầu tư là việc xác định các loại rủi ro tìn dụng đầu tư mà NHPT cĩ thể gặp phải (vì dụ: khách hàng vay vốn vay hồn tồn khơng thể trả nợ; khách hàng vay vốn trả nợ khơng đầy đủ; khách hàng vay trả nợ khơng đúng hạn...). Nĩ bao gồm các cơng việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu mơi trường hoạt động kinh doanh của khách hàng nhằm thống kê và dự báo các nguyên nhân gây ra rủi ro tìn dụng, từ đĩ đưa ra các biện pháp QTRR phù hợp.

NHPT cĩ thể nhận biết được rủi ro tìn dụng đầu tư cĩ thể thơng qua việc phân tìch mối quan hệ giữa khách hàng với Ngân hàng, giữa khách hàng với bên thứ 3 hoặc mối quan hệ trong nội bộ khách hàng. Những phương pháp thường được NHPT sử dụng để nhận biết rủi ro bao gồm: tiến hành điều tra; phân tìch tính hính tài chình; kiểm tra hiện trường; phân tìch hợp đồng; thu thập thơng tin; phương pháp thơng qua tư vấn của bên thứ 3…

1.2.4.2. Phân tích rủi ro tín dụng đầu tư

Phân tìch rủi ro tìn dụng liên quan đến việc xem xét các nguồn gốc rủi ro, hậu quả của rủi ro đối với hoạt động của doanh nghiệp và qua đĩ ảnh hưởng đến hoạt động tìn dụng của NHPT. Các yếu tố rủi ro trong bước nhận diện sẽ được xác định về hậu quả và khả năng cĩ thể xảy ra trong bước phân tìch rủi ro. Mục đìch của bước này là giúp cho tồn bộ bộ máy QTRR hiểu chình xác và nhất quán nguy cơ rủi ro đã xác định, phân tìch nguyên nhân và lượng hĩa mức độ rủi ro cĩ thể xảy ra đối với Ngân hàng.

Như vậy, dựa trên quá trính phân tìch rủi ro Ngân hàng sẽ phải tình tốn đến khả năng xảy ra những nguy cơ đối với Ngân hàng. Quy trính chung của việc phân tìch rủi ro là:

- Nhận dạng các hiểm họa và tổn thất tiềm năng cĩ thể xảy ra đối với các khoản cấp tìn dụng.

- Nhận dạng rủi ro và xếp hạng mức độ nghiêm trọng của các rủi ro. - Nhận dạng nguyên nhân và xếp hạng khả năng xảy ra.

Sau khi hồn thành các việc này, cĩ thể lập ma trận rủi ro như sau để xác định mức độ rủi ro của khoản vay.

Mức độ rủi ro = Khả năng xảy ra rủi ro x Mức độ nghiêm trọng

Biểu đồ 1.1: Ma trận phân tích mức độ rủi ro tín dụng

(Nguồn: Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, 2009) 1.2.4.3. Đo lường rủi ro tín dụng đầu tư

Đo lường rủi ro tìn dụng đầu tư là việc NHPT xây dựng mơ hính để xác định mức độ rủi ro tìn dụng đầu tư mà NHPT cĩ thể chấp nhận được trong nỗ lực để cĩ được lợi nhuận trên cơ sở khả năng tài chình và sự sẵn sàng chịu đựng rủi ro của NHPT. Từ đĩ, NHPT xác định giới hạn an tồn tìn dụng tối đa đối với một khách hàng cũng như trìch lập quỹ dự phịng để bù đắp rủi ro tìn dụng.

Cũng giống như các NHTM, các phương pháp được NHPT sử dụng để đo lường và đánh giá rủi ro cĩ thể là phương pháp định tình hoặc phương pháp định lượng hoặc kết hợp cả định tình và định lượng.

a) Phương pháp định tình:

NHPT thực hiện việc phân tìch, đánh giá năng lực của khách hàng thơng qua các chỉ tiêu tài chình (cơ cấu vốn và tài sản; khả năng thanh tốn; khả năng sinh lời; hiệu suất sử dụng vốn...) và các chỉ tiêu phi tài chình (mơi trường hoạt động, năng lực sản xuất, năng lực quản lý...). Để đánh giá các chỉ tiêu này, NHPT thường áp dụng “Mơ hính 6C”, với các nội dung cụ thể sau:

- Tư cách người vay (Character): Cán bộ tìn dụng phải làm rõ mục đìch xin vay của khách hàng, mục đìch vay của khách hàng cĩ phù hợp với chình sách tìn dụng hiện hành của Nhà nước và của ngân hàng hay khơng. Đồng thời, xem xét về lịch sử đi vay và trả nợ đối với khách hàng cũ; đối với khách hàng mới thí cần thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác như: Trung tâm Thong tin tìn dụng, từ khách hàng khác, hoặc các cơ quan thơng tin đại chúng,…

- Năng lực tài chình (Capacity): Tùy thuộc vào quy định luật pháp của mỗi quốc gia mà sẽ cĩ đánh giá khác nhau. Tuy nhiên, người vay phải cĩ đầy đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.

- Khả năng tạo ra thu nhập (Cash): Trước hết phải xác định được nguồn trả nợ của người vay như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập; tiền từ thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khốn,… Sau đĩ cần phân tìch tính hính tài chình của khách hàng thơng qua các tỷ số tài chình.

- Bảo đảm tiền vay (Collateral): Ngoại trừ một số chương trính dự án được cho vay theo chỉ định của Nhà nước thí tài sản BĐTV là điều kiện để NHPT cấp tìn dụng và là nguồn tài sản thứ hai để NHPT cĩ thể dùng để thu hồi nợ.

- Các điều kiện (Conditions): NHPT quy định các điều kiện tìn dụng tùy theo chình sách tìn dụng của Nhà nước trong từng thời kỳ.

- Kiểm sốt (Control): Đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi của cơ chế chình sách của Nhà nước, quy chế hoạt động đến khả năng khách hàng đáp ứng các tiêu chuẩn của NHPT.

Nhín chung, “Mơ hính 6C” tương đối đơn giản, tuy nhiên lại phụ thuộc quá nhiều vào mức độ chình xác của nguồn thơng tin thu thập được, khả năng dự báo cũng như trính độ phân tìch, đánh giá chủ quan của cán bộ tìn dụng.

b) Phương pháp định lượng:

Đo lường định lượng là cách thức lượng hố rủi ro tìn dụng của khoản vay thơng qua việc tình tốn khả năng (xác suất) vỡ nợ của người vay. Để lượng hố rủi ro tìn dụng, NHPT thường áp dụng mơ hính xếp hạng tìn dụng nội bộ của Moody’s và Standard & Poor (hai tổ chức cĩ uy tìn và lâu đời tại Mỹ và cũng là tổ chức tiên phong trong lĩnh vực xếp hạng tìn nhiệm thế giới). Theo đĩ, NHPT đánh giá rủi ro của từng khoản vay riêng lẻ thơng qua việc sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu chi tiết (bao gồm chỉ tiêu tài chình và chỉ tiêu phi tài chình) cùng với hệ thống thang điểm và trọng số tình điểm tương ứng để chấm điểm đối với từng phương diện năng lực cụ thể của khách hàng. Trên cơ sở số điểm của từng chỉ tiêu và trọng số tình điểm tương ứng, NHPT sẽ tổng hợp số điểm đạt được của khách hàng và phân loại khách hàng theo các hạng khác nhau trên nguyên tắc số điểm đạt được càng lớn thí xếp hạng tìn dụng càng cao. Theo mơ hính này, khách hàng được xếp hạng tìn dụng càng cao cho thấy khả năng vỡ nợ (hay rủi ro tìn dụng) càng thấp.

Mơ hính này bao gồm các bước sau đây: - Bước 1: Thu thập thơng tin

- Bước 2: Phân loại doanh nghiệp theo ngành - Bước 3: Phân loại doanh nghiệp theo quy mơ

- Bước 4: Xây dựng chỉ tiêu phân tìch cơ bản - Bước 5: Xây dựng bảng tình điểm

- Bước 6: Đưa vào hệ thống xếp hạng rủi ro tìn dụng nội bộ

- Bước 7: So sánh kết quả phân tìch, xếp hạng qua các năm, các doanh nghiệp cùng ngành, lĩnh vực.

Thơng thường, kết quả xếp hạng tìn dụng khách hàng dược phân thành các loại: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D; trong đĩ:

+ Khách hàng xếp các hạng A: là khách hàng cĩ tính hính kinh doanh tốt, tính hính tài chình lành mạnh, rủi ro tìn dụng thấp; NHPT sẵn sàng đáp ứng tìn dụng.

+ Khách hàng xếp các hạng B: là khách hàng kinh doanh cĩ hiệu quả từ khá đến trung bính nhưng bị hạn chế nhất định về tài chình; NHPT sẽ đáp ứng cho vay với những điều kiện nhất định.

+ Đối với khách hàng xếp các hạng C, D: là khách hàng cĩ tính hính tài chình yếu kém, NHPT sẽ hạn chế cho vay.

1.2.4.4. Kiểm sốt rủi ro tín dụng đầu tư

Kiểm sốt rủi ro là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, cơng cụ, chiến lược và các chương trính hoạt động để ngăn ngừa, né tránh rủi ro, giảm thiểu tổn thất, ngăn ngừa tổn thất, đa dạng hĩa rủi ro. Căn cứ vào mức độ rủi ro đã được tình tốn, các hệ số an tồn tài chình, và khả năng chấp nhận rủi ro, NHPT sẽ cĩ những biện pháp khác nhau nhằm làm giảm mức độ thiệt hại. Cĩ thể coi kiểm sốt rủi ro là nội dung quan trọng nhất, cĩ ý nghĩa quyết định sự thành bại của QTRR tìn dụng đầu tư bởi lẽ nếu mức độ rủi ro tìn dụng khơng được giảm thiểu thí nỗ lực của tồn bộ hệ thống QTRR cũng trở thành vơ nghĩa.

Các biện pháp được NHPT sử dụng để kiểm sốt rủi ro tìn dụng đầu tư bao gồm

- Phịng ngừa rủi ro tìn dụng từ xa bằng cách thu thập thêm thơng tin để cĩ thể ra quyết định cho vay đúng đắn nhằm giảm thiểu rủi ro. NHPT cũng cĩ thể phịng ngừa bằng cách trìch lập DPRR hoặc yêu cầu người vay thực hiện BĐTV ở mức cao.

- San sẻ rủi ro cho các chủ thể khác cĩ khả năng chịu đựng rui ro thơng qua việc mua bảo hiểm tìn dụng, cho vay đồng tài trợ, bảo lãnh của bên thứ ba hoặc bán lại khoản nợ cĩ rủi ro cho một trung gian tài chình khác...

- Phân tán rủi ro thơng qua việc đa dạng hố hoạt động tìn dụng đầu tư theo những hướng khác nhau nhằm giảm thiểu rủi ro tìn dụng do tập trung quá nhiều vốn vào một hoặc một số khách hàng, ngành nghề, địa bàn.

1.2.4.5. Đánh giá kết quả quản trị rủi ro tín dụng đầu tư

Cũng giống như việc đánh giá kết quả cơng tác QTRR của NHTM, NHPT thường sử dụng các tiêu chì sau đây để phản ánh kết quả QTRR tìn dụng đầu tư:

a) Tiêu chì về tính trạng của khoản nợ:

Các khái niệm về nợ quá hạn và nợ xấu thường được sử dụng để phản ánh tính trạng của khoản nợ tìn dụng đầu tư, trong đĩ:

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc tồn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn trả nợ ghi trên HĐTD.

Nợ xấu là nợ thuộc các nhĩm 3 (nợ dưới tiêu chuấn), nhĩm 4 (nợ nghi ngờ) và nhĩm 5 (nợ cĩ khả năng mất vốn) (theo Điều 3 Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN của NHNN). Đây là những khoản nợ được tổ chức tìn dụng đánh giá là cĩ khả năng tổn thất cao hoặc khơng cĩ khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn hoặc khơng cịn khả năng thu hồi vốn.

Tuy nhiên, nợ quá hạn và nợ xấu khơng phải luơn luơn đồng nhất với nhau ví cĩ những khoản nợ đã quá hạn nhưng khơng được coi là nợ xấu và cũng cĩ những khoản nợ được coi là nợ xấu dù vẫn đang trong hạn. Do đĩ,

xét về bản chất, nợ xấu được coi là nguy hiểm hơn nợ quá hạn ví nĩ phản ánh chình xác, thực chất hơn về rủi ro mất vốn của NHPT, trong khi nợ quá hạn phản ánh rủi ro đọng vốn là chủ yếu.

Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu vốn tìn dụng đầu tư trên tổng dư nợ vốn tìn dụng đầu tư là tiêu chì cơ bản để đánh giá kết quả QTRR tìn dụng đầu tư. Tỷ lệ này được xác định như sau:

Tỷ lệ nợ quá hạn vốn tìn dụng đầu tư =

Nợ quá hạn tìn dụng đầu tư

x 100% Tổng dư nợ cho vay tìn dụng đầu tư

Tỷ lệ nợ xấu

vốn tìn dụng đầu tư =

Nợ xấu tìn dụng đầu tư

x 100% Tổng dư nợ cho vay tìn dụng đầu tư

Tỷ lệ này càng thấp thí hiệu quả QTRR tìn dụng đâu tư của NHPT càng cao và ngược lại. Do đĩ, cũng như các tổ chức tìn dụng khác, giảm tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu và duy trí các tỷ lệ này ở mức kiểm sốt được luơn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của QTRR tìn dụng đầu tư của NHPT.

b) Tiêu chì về tỷ lệ dự phịng rủi ro tìn dụng:

Tình hiệu quả của cơng tác QTRR tìn dụng đầu tư cịn được đánh giá thơng qua dự phịng của NHPT đối với rủi ro tìn dụng đầu tư. Trong đĩ, các chỉ tiêu thường được sử dụng là tỷ lệ DPRR so với dư nợ và tỷ lệ DPRR so với nợ xấu tìn dụng đầu tư.

Cơng thức tình tốn các chỉ tiêu này như sau: Tỷ lệ DPRR

vốn tìn dụng đầu tư so với tổng dư nợ

=

Số dư quỹ DPRR tìn dụng đầu tư

x 100% Tổng dư nợ cho vay tìn dụng đầu tư

Tỷ lệ DPRR vốn tìn dụng đầu tư

so với nợ xấu

=

Số dư quỹ DPRR tìn dụng đầu tư

x 100% Nợ xấu cho vay tìn dụng đầu tư

Các chỉ tiêu này phản ánh sự chuẩn bị của NHPT trước những tổn thất do rủi ro tìn dụng đầu tư gây ra thơng qua việc trìch lập Quỹ DPRR. Tỷ lệ

DPRR tìn dụng đầu tư càng cao thí khả năng chống đỡ của NHPT trước những tổn thất về tài chình do rủi ro tìn dụng đầu tư gây ra càng được đảm bảo. Việc trìch lập DPRR dựa trên kết quả phân loại nợ của ngân hàng; do vậy, khi chỉ tiêu này cao cũng thể hiện danh mục tìn dụng của ngân hàng cĩ nhiều khoản cho vay cần chú ý.

c) Tiêu chì về tài sản BĐTV

Chỉ tiêu phổ biến được dùng để đánh giá kết quả QTRR là tỷ lệ dư nợ tìn dụng đầu tư cĩ BĐTV và tỷ lệ giá trị tài sản BĐTV so với dư nợ. Các chỉ tiêu này cho biết bính quân trong 100 đồng dư nợ cho vay tìn dụng đầu tư cĩ bao nhiêu đồng được BĐTV hoặc bính quân trong 100 dư nợ cho vay tìn dụng đầu tư cĩ bao nhiêu đồng cĩ thể thu hồi được từ xử lý tài sản BĐTV.

Cơng thức tình tốn các chỉ tiêu này như sau: Tỷ lệ dư nợ tìn dụng

đầu tư cĩ BĐTV =

Dư nợ tìn dụng đầu tư cĩ tài sản BĐTV

x 100% Tổng dư nợ cho vay tìn dụng đầu tư

Giá trị tài sản

BĐTV so với dư nợ =

Giá trị tài sản BĐTV

x 100% Tổng dư nợ cho vay tìn dụng đầu tư

Một trong những yêu cầu nhiệm vụ quan trọng mà Nhà nước giao cho NHPT là phải bảo tồn và phát triển vốn tìn dụng đầu tư. Nếu nguồn thu nợ vốn tìn dụng đầu tư từ kết quả hoạt động của dự án vay vốn được ưu tiên số một thí nguồn thu nợ từ xử lý tài sản BĐTV là nguồn thu nợ thứ hai. Do việc cho vay vốn tìn dụng đầu tư đối với các dự án đầu tư phát triển mang rủi ro cao hơn các loại hính cho vay khác nên tài sản BĐTV là một nguồn thu nợ quan trọng. Việc kiểm tra, xác định tài sản BĐTV và thẩm định giá tài sản BĐTV sát với giá trị của thị trường là yêu cầu quan trọng của quá trính QTRR tìn dụng đầu tư của NHPT.

Ngồi các tiêu chì đã nêu trên, cịn cĩ thể đánh giá kết quả QTRR tìn dụng đầu tư của NHPT thơng qua một số chỉ tiêu khác như: tỷ lệ nợ tìn dụng đầu tư đã xĩa trong kỳ, chi phì cho hoạt động cho vay tìn dụng đầu tư, lợi nhuận từ hoạt động cho vay tìn dụng đầu tư... Tuy nhiên, các chỉ tiêu này khơng phản ánh một cách trực tiếp và cụ thể mức độ rủi ro tìn dụng của hoạt động tìn dụng đầu tư và trong thực tế, NHPT cũng ìt sử dụng các chỉ tiêu này để đánh giá kết quả QTRR tìn dụng đầu tư.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)